Kinh nghiệm của tỉnh Hà Giang

Một phần của tài liệu Ths luat học giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh lâm đồng (Trang 55 - 59)

- Thứ hai: Giáo dục pháp luật là khâu đầu tiên trong

1.3.3. Kinh nghiệm của tỉnh Hà Giang

Hà Giang là tỉnh miền núi biên giới cực Bắc, nơi địa đầu Tổ quốc có 22 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó ĐBDTTS chiếm tới 88,27% dân số tồn tỉnh. Dân c lại khơng tập trung mà sống rải rác ở các bản, làng xa xôi. Để

công tác GDPL cho đối tợng là ĐBDTTS có hiệu quả, Tỉnh ủy và Uy ban nhân dân tỉnh Hà Giang đã ra nhiều văn bản lãnh đạo, chỉ đạo kịp thời công tác GDPL cho nhân dân tồn tỉnh, trong đó có ĐBDTTS. Chính quyền địa phơng đã tiến hành phân chia đối tợng theo độ tuổi để có biện pháp GDPL phù hợp. Cụ thể là: đối tợng dới 18 tuổi đang đi học thì kết hợp GDPL ở trong nhà trờng; độ tuổi từ 18 đến 35 là độ tuổi mới lập gia đình, vừa phải thực hiện chức năng làm cha, làm mẹ, vừa phải lo toan cuộc sống nên phải tranh thủ lồng ghép GDPL vào buổi tối hoặc theo định kỳ sau mùa vụ gặt hái; đối tợng từ 35 tuổi trở lên, con cái đã lớn, họ tích cực sinh hoạt, học tập trong các tổ chức Hội thì tranh thủ lồng ghép trong các buổi sinh hoạt của Hội. Đặc biệt, với đồng bào dân tộc Hà Giang, các phiên chợ thật sự là ngày hội của các dân tộc, là nơi anh em bạn bè gặp gỡ, trao đổi, tâm tình với nhau về đời sống, về cơng việc làm ăn, về xây dựng bản làng. Từ sắc thái đặc biệt của các phiên chợ mà chính quyền địa phơng đã thành lập các đội thông tin lu động tiến hành chiếu phim màn ảnh rộng ở các phiên chợ lồng ghép nội dung GDPL với các chơng trình hỗ trợ phát triển kinh tế gia đình đợc phát bằng nhiều thứ tiếng khác nhau. Phơng pháp này thu đợc hiệu quả cao.

Hình thức GDPL thơng qua các phiên tịa xét xử lu động cũng đợc địa phơng áp dụng có hiệu quả. Trong đó, những vụ án trọng điểm đợc d luận rất quan tâm, giúp đồng bào thấy đợc ngời thật, việc thật, từ đó tác động tới nhận thức

của họ là nếu mình vi phạm tơng tự sẽ bị xử tội, qua đó giáo dục cho đồng bào ý thức tơn trọng pháp luật, rèn luyện thói quen xử sự theo qui định của pháp luật, bất cứ vi phạm pháp luật nào cũng bị xử lý.

Theo kết quả thăm dò d luận của địa phơng cho thấy có 60% trả lời là đã từng nghe tuyên truyền, GDPL; 70% trả lời là sau khi nghe tun truyền, GDPL thì dễ áp dụng, 20% trả lời khó áp dụng và chỉ 10% trả lời không biết.

Đây là những kinh nghiệm q báu cho các địa phơng có ĐBDTTS nói chung, Lâm Đồng nói riêng tham, khảo vận dụng để tiến hành GDPL cho ĐBDTTS của địa phơng mình có hiệu quả.

Tiểu kết chơng 1

Từ việc phân tích những vấn đề lý luận cơ bản về GDPL nói chung, GDPL cho ĐBDTTS nói riêng cho thấy GDPL là một hoạt động có định hớng, có tổ chức nhằm cung cấp tri thức pháp luật, bồi dỡng tình cảm và hành vi hợp pháp cho đối tợng GDPL nhằm nâng cao ý thức pháp luật đúng đắn và thói quen hành động phù hợp với các quy định của pháp luật, từ đó tạo ra một trật tự xã hội: "Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật", không ngừng tăng cờng pháp chế XHCN.

Để đạt đợc mục đích đó thì chủ thể GDPL phải tìm hiểu, nghiên cứu đối tợng GDPL để lựa chọn nội dung, hình thức và phơng pháp GDPL cho phù hợp, nhằm mang lại hiệu quả cao. Đối với ĐBDTTS thì càng phải chú trọng đến đặc

điểm đối tợng, chủ thể GDPL lựa chọn nội dung pháp luật nào phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội ở địa phơng, u tiên cho việc tuyên truyền GDPL đối với những lĩnh vực mang tính chất cấp bách, thời sự liên quan đến đời sống hàng ngày của họ.

GDPL cho nhân dân nói chung, ĐBDTTS nói riêng là một hoạt động có tính liên tục, thờng xun và lâu dài. Để cho cơng tác GDPL có hiệu quả thì phải có những đảm bảo nhất định về chính trị t tởng, đảm bảo về mặt pháp lý và đảm bảo về kinh phí- phơng tiện vật chất quan trọng khơng thể thiếu nhằm thúc đẩy hoạt động GDPL nhanh hơn và có hiệu quả hơn.

Vận dụng linh hoạt những vấn đề lý luận cơ bản về GDPL nói chung, GDPL cho ĐBDTTS nói riêng, nhiều địa ph- ơng trong nớc có ĐBDTTS sinh sống, trên cơ sở đặc điểm của địa phơng mình, đã áp dụng thành cơng việc GDPL cho ĐBDTTS nh ĐắkLắc, Hà Giang, Ninh Thuận…Những nội dung cơ bản về GDPL cho ĐBDTTS đợc phân tích ở chơng 1 này cũng nh kinh nghiệm của một số tỉnh nói trên sẽ là cơ sở cho việc phân tích, đánh giá thực trạng GDPL cho ĐBDTTS ở tỉnh Lâm Đồng đợc trình bày ở những nội dung tiếp theo.

Chơng 2

Thực trạng giáo dục pháp luật

cho đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Lâm đồng

Một phần của tài liệu Ths luat học giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh lâm đồng (Trang 55 - 59)