- Thứ hai: Giáo dục pháp luật là khâu đầu tiên trong
2.2.2.1. Những tồn tạ
Bên cạnh những kết quả đã đạt đợc nói trên, cơng tác GDPL cho ĐBDTTS tỉnh Lâm Đồng trong thời gian qua cũng
còn những tồn tại hạn chế nhất định. Những tồn tại hạn chế này đợc thể hiện cụ thể ở những khía cạnh sau:
- Thứ nhất, về nội dung GDPL: Nội dung GDPL tuy đã
đảm bảo về bề rộng nhng cha đạt yêu cầu về chiều sâu. Với đối tợng là ĐBDTTS đa số có trình độ văn hóa thấp, việc tiếp thu các tri thức văn hóa nói chung, tri thức pháp lý nói riêng rất khó khăn. Trong khi đó, một số nội dung GDPL cịnmang tính cơng thức, dàn trải, dài dịng, khó đọc, khó hiểu, cha thiết thực với cuộc sống hàng ngày của đồng bào nên rất khó nhớ, cha thực sự đáp ứng đợc yêu cầu nâng cao ý thức pháp luật cũng nh nhu cầu tìm hiểu pháp luật với đối t- ợng là đồng bào dân tộc thiểu số ở địa phơng. Bên cạnh đó, nhiều nội dung triển khai quá chậm, trong quá trình tiến hành GDPL lại quá chú trọng đến các qui định của pháp luật nói chung mà cha hớng dẫn các kỹ năng thực hiện pháp luật cho đồng bào. Nội dung dịch ra tiếng dân tộc đã đợc thực hiện nhng cịn ít, sơ sài. Đài Phát thanh- Truyền hình Lâm Đồng hàng ngày có phát bản tin bằng tiếng K’Ho và tiếng Churu là ngôn ngữ của hai dân tộc bản địa chiếm số đơng nhng chỉ là bản tin có lồng ghép nội dung GDPL chứ cha phải là chuyên mục. Vì vậy, nhiều nội dung pháp luật vẫn cha đến đợc với đồng bào một cách thấu đáo.
- Thứ hai, về hình thức GDPL: Hình thức GDPL cho nhân dân nói chung về cơ bản là phong phú nhng hình thức GDPL riêng cho đối tợng là ĐBDTTS thì vẫn đơn điệu, mang tính hình thức, thơng tin một chiều là chủ yếu, thiếu
tính hấp dẫn nên hiệu quả cha cao. Có thể đơn cử một vài hạn chế ở một số hình thức cụ thể nh:
+ Hình thức tuyên truyền miệng vẫn cịn tình trạng đọc văn bản mà thiếu sự thơng tin, thiếu tính liên hệ thực tiễn, cha có minh họa cụ thể. Mà tâm lý của đồng bào dân tộc là nghe nhng mà phải thấy bằng trực quan mới dễ hiểu, dễ nhớ rồi mới tin. Có những văn bản pháp luật có khối lợng thơng tin nhiều, trong đó có cả những vấn đề khơng hoặc ít liên quan đến cuộc sống hàng ngày của đồng bào mà chủ thể GDPL cha chọn lọc khiến ngời nghe thiếu sự tập trung dẫn đến hiệu quả giáo dục cha cao vì nghe mà khơng nhớ hoặc khơng hiểu thậm chí nhớ sai, hiểu sai.
+ Hình thức GDPL qua các phơng tiện thơng tin đại chúng nh: phát thanh, truyền hình, sách, báo, tạp chí,... với các chun trang, chun mục nhìn chung cũng rất đa dạng song khối lợng thông tin pháp luật cha nhiều, cha có sự chọn lọc các sự kiện pháp lý sát thực với cuộc sống hàng ngày của ĐBDTTS. Hệ thống loa truyền thanh ở cơ sở tuy đã đợc trang bị nhng cha phát huy hết u thế của nó, các bản tin vẫn cịn đơn điệu. Nhiều phát thanh viên còn hạn chế trong việc diễn đạt, truyền tải các thông tin hoặc các thông tin đa ra cha đợc phiên dịch bằng tiếng dân tộc thiểu số khiến ngời nghe rất khó hiểu.
+ Hình thức GDPL thông qua các cuộc thi, hội thi tuy đã thu hút đợc đơng đảo ĐBDTTS tham gia và có sức truyền tải nội dung pháp luật đến nhiều đối tợng nhng qua thực tế cho
thấy nhiều cuộc thi cịn mang tính hình thức: Nếu thi viết thì vẫn chỉ quan tâm đến số lợng bài dự thi mà phần lớn số lợng bài dự thi đều có sự sao chép, cha có nhiều bài viết có đầu t tâm huyết. Đối với hình thức thi sân khấu hóa thì khối lợng kiến thức pháp luật truyền tải cha đợc nhiều, cha có sự chọn lọc. Nhiều hội thi cịn mang tính diễn xuất là chủ yếu, quan tâm đến xếp loại giải thởng mà thiếu sự quan tâm đến thơng điệp của hội thi cịn đọng lại trong khán giả là gì.
+ Hình thức GDPL qua tủ sách pháp luật: Mặc dù địa phơng đã có sự quan tâm đầu t xây dựng tủ sách pháp luật song thực tiễn cho thấy việc khai thác tủ sách mới chỉ đáp ứng nhu cầu tìm hiểu pháp luật của cán bộ xã để họ thực thi công việc chứ cha thực sự thu hút ngời dân đến tìm đọc vì hầu hết tủ sách đợc đặt tại UBND xã mà ngời dân thì phần vì tâm lý e ngại đến UBND nếu khơng có việc gì cần thiết, phần vì ngại đi xa. Nhiều cơ sở cha thờng xuyên bổ sung, cập nhật văn bản mới, đầu t sách mới nên số lợng đầu sách cha nhiều, một số văn bản đã lạc hậu ngay khi cha đợc đọc. Cán bộ đợc giao quản lý và sử dụng tủ sách lại cha chủ động triển khai các hình thức phù hợp để thu hút ngời đọc nên hình thức GDPL này cha mang lại hiệu quả cao.
+ Hình thức GDPL trong trờng học: Mơn học pháp luật đã đợc đa vào giảng dạy, học tập từ các trờng phổ thông đến Đại học, cao đẳng và trung học chun nghiệp. Đó là mơn học đạo đức ở bậc tiểu học, môn Giáo dục công dân ở
bậc trung học cơ sở và trung học phổ thông, môn pháp luật đại cơng ở các trờng Đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp không chuyên luật. Nhng thực tế cho thấy việc giảng dạy pháp luật trong nhà trờng mới dừng lại ở chơng trình chính khóa và bị xem là môn phụ nên cha thu hút đợc ngời học, do đó hiệu quả GDPL cha cao.