Kế thừa các yếu tố hợp lý của luật tục và vận động đồng bào cải tiến, xóa bỏ một số tập tục lạc

Một phần của tài liệu Ths luat học giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh lâm đồng (Trang 118 - 121)

- Thứ hai: Giáo dục pháp luật là khâu đầu tiên trong

3.2.4. Kế thừa các yếu tố hợp lý của luật tục và vận động đồng bào cải tiến, xóa bỏ một số tập tục lạc

vận động đồng bào cải tiến, xóa bỏ một số tập tục lạc hậu

Muốn đa luật pháp vào các dân tộc ít ngời, cần giải quyết đợc một trong những vấn đề cơ bản đó là việc kế thừa tinh hoa trong các luật tục của đồng bào dân tộc, so sánh sự giống nhau, khác nhau giữa luật pháp của Nhà nớc và luật tục của đồng bào dân tộc, trên cơ sở đó vận dụng vào công tác giáo dục pháp luật.

Cũng giống luật tục của một số dân tộc ít ngời khác, luật tục của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Lâm Đồng đã đợc đúc kết, chắt lọc và trở thành một nét văn hóa đặc sắc trong kho tàng văn hóa của dân tộc Việt Nam. Trong hệ thống các qui định của luật tục đó có nhiều qui định tiến bộ phù hợp với pháp luật của Nhà nớc, chứa đựng các giá trị cao về đạo đức, chẳng hạn luật tục trong lĩnh vực hơn nhân và gia đình qui định về chế độ một vợ, một chồng, qui định về trách nhiệm của các thành viên trong gia đình với nhau, trách nhiệm ni dỡng chăm sóc giữa cha mẹ và con cái v.v... Những u điểm, tinh hoa trong hệ thống luật tục đã góp phần trong việc bảo vệ gia đình truyền thống, giữ gìn các giá trị đạo đức tốt đẹp, tạo đợc sự gắn kết các mối quan hệ xã hội trong cộng đồng mà trong quá trình quản lý nhà nớc cần kế thừa, phát huy những yếu tố hợp lý đó.

Tuy nhiên, bên cạnh những u điểm thì hệ thống luật tục của ĐBDTTS ở Lâm Đồng cũng không tránh khỏi những hủ

tục lạc hậu, nặng nề cần phải loại bỏ cho phù hợp với đời sống mới hiện nay. Chẳng hạn theo tập quán của dân tộc K’Ho, sinh con đợc ba ngày là đem trẻ ra suối tắm. Nếu trẻ sống đ- ợc thì sau này sẽ rất khỏe mạnh nhng nếu không sống đợc tức là con của Giàng. Tập tục lạc hậu này vơ cùng nguy hiểm đến tính mạng của trẻ. Bởi vậy, cần vận động ngời dân cải tiến dần khoa học hơn, phù hợp với các qui định của pháp luật về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Nhng để làm đợc điều này khơng phải ngày một, ngày hai, bởi vì luật tục đã có từ lâu đời không dễ dàng thay đổi. Có điều, ĐBDTTS nói chung, ở Lâm Đồng nói riêng có các già làng, trởng bản là những thủ lĩnh mà tiếng nói của họ có sức mạnh rất lớn, ln đợc đồng bào nghe theo. Vì vậy, cần tranh thủ phát huy vai trò của các già làng, trởng bản trong việc GDPL cho bà con dân tộc mình. Bà con đồng bào lại theo nhiều tôn giáo khác nhau. Trong vấn đề này, vai trò của các vị chức sắc tôn giáo, nhất là của ngời đứng đầu chức sắc là rất quan trọng, cần phải biết tranh thủ họ vận động các tín đồ nghe và làm theo để xóa bỏ đợc tập tục lạc hậu, bảo tồn, phát huy những tinh hoa truyền thống dân tộc.

Mặt khác, mỗi dân tộc đều có một bản sắc văn hóa riêng. Nói đến sinh hoạt lễ hội truyền thống của các dân tộc cũng có nghĩa là nói đến văn hóa truyền thống của dân tộc đó. Muốn đa pháp luật vào đời sống xã hội của các dân tộc không thể tách rời mà phải sử dụng triệt để các yếu tố truyền thống dân tộc để phục vụ công tác GDPL. Việc tổ

chức đa nội dung pháp luật vào các lễ hội này có nhiều thuận lợi, khơng địi hỏi đầu t nhiều kinh phí, cơ sở vật chất, thời gian chuẩn bị. Ngời tham gia tổ chức (chủ thể tuyên truyền giáo dục pháp luật) rất phong phú, trong đó những nghệ nhân ở cơ sở là đối tợng tích cực. Với hình thức này sẽ thu hút đông đảo quần chúng tham gia tự nguyện, khác với các cuộc họp hiện nay, thơng thờng mỗi hộ gia đình chỉ có một ngời đến dự mang tính đại diện. Nội dung pháp luật đa vào các lễ hội nếu súc tích, hấp dẫn, gần gũi, dễ hiểu, dễ nhớ (ngôn ngữ, cách biểu đạt phù hợp và đợc truyền tải qua lời thơ, điệu hát) thì tính vận động, thuyết phục sẽ đạt hiệu quả cao, làm giảm bớt cảm giác bị áp đặt, gò ép, bắt buộc của qui phạm pháp luật, làm hòa quyện giữa qui phạm pháp luật với qui phạm đạo đức vì qui phạm pháp luật do chính ngời dân có uy tín, tài năng đợc quần chúng hâm mộ nói lên nh sự chỉ bảo, tâm sự sẽ phù hợp với tâm t ngời nghe hơn.

Tóm lại, lồng ghép nội dung pháp luật vào các hình thức sinh hoạt truyền thống lễ hội của đồng bào là một kênh thông tin trong hệ thống các hình thức GDPL, tuy có những hạn chế nhất định nh nội dung đợc truyền tải thờng không đợc đầy đủ, trọn vẹn nghĩa của điều luật mà chủ yếu chỉ nêu đợc tinh thần cơ bản và lợng thơng tin trong mỗi buổi khơng nhiều, khó theo trình tự, hệ thống nhng nó là hình thức bổ sung, khắc phục những hạn chế của các kênh thông tin khác thờng khơ khan, tẻ nhạt, gị ép, thiếu hấp dẫn ngời

nghe. Bởi vậy, có thể nói đây là hình thức giáo dục pháp luật rất có hiệu quả với đồng bào.

Một phần của tài liệu Ths luat học giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh lâm đồng (Trang 118 - 121)