Đảm bảo về chính trị, t tởng

Một phần của tài liệu Ths luat học giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh lâm đồng (Trang 45 - 48)

- Thứ hai: Giáo dục pháp luật là khâu đầu tiên trong

1.2.3.1. Đảm bảo về chính trị, t tởng

Có thể nói khi tiến hành bất kỳ một nhiệm vụ hay một hoạt động nào cũng cần phải có sự lãnh đạo, chỉ đạo. Sự lãnh đạo, chỉ đạo có thể chỉ là sự định hớng cũng có thể là sự chỉ đạo trực tiếp... Nhng dù thể hiện dới hình thức nào thì cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo cũng rất quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến sự thành cơng của cơng việc. Bởi lẽ nếu khơng có sự lãnh đạo, chỉ đạo thì rất khó xác định phơng hớng hành động, do đó cũng khơng có mục tiêu để phấn đấu.

Đảm bảo về chính trị t tởng trong cơng tác GDPL cho ĐBDTTS phản ánh nhận thức của lãnh đạo Đảng, chính quyền Nhà nớc từ Trung ơng đến địa phơng đối với cơng tác GDPL. Nếu có nhận thức đúng đắn về vấn đề này thì sẽ kịp thời đa ra các chủ trơng đờng lối phù hợp để triển khai thực hiện có hiệu quả trong thực tiễn. Nhng nếu nhận thức không đúng, khơng kịp thời thì chủ trơng, đờng lối, chính sách, pháp luật đợc ban hành sẽ rất khó thực hiện hoặc thực hiện đợc nhng hiệu quả khơng cao bởi nó khơng phù hợp với thực tiễn cuộc sống.

Đảm bảo về mặt chính trị, t tởng trong cơng tác GDPL cho ĐBDTTS còn thể hiện ở sự chỉ đạo và kiểm sốt việc

thực hiện cơng tác GDPL của lãnh đạo Đảng, Nhà nớc từ Trung - ơng đến chính quyền địa phơng. Điều này cũng phản ánh nhận thức của lãnh đạo Đảng, Nhà nớc về tầm quan trọng của cơng tác GDPL cho ĐBDTTS. Nếu có nhận thức đúng, thờng xuyên quan tâm đến cơng tác GDPL thì sẽ có văn bản chỉ đạo kịp thời hớng dẫn kiểm tra báo cáo định kỳ, sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm việc thực hiện GDPL. Nh vậy, hiệu quả của công tác GDPL sẽ rất cao. Ngợc lại, nếu không quan tâm kiểm tra, giám sát việc thực hiện thì cơng tác GDPL rất dễ để trôi nổi, hiệu quả không cao.

Thực tiễn cách mạng Việt Nam đã chỉ ra rằng sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng. Trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta vừa tự đổi mới mình vừa là ngời lãnh đạo sự nghiệp đổi mới một cách toàn diện trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Nghị quyết Đại hội VI (1986) của Đảng- Đại hội đánh dấu chính thức mở ra công cuộc đổi mới ở nớc ta - đã xác định:

Coi trọng công tác giáo dục, tuyên truyền giải thích pháp luật, đa việc giảng dạy pháp luật vào các trờng của Đảng, của nhà nớc (kể cả phổ thông và Đại học), của các đoàn thể nhân dân. Các cán bộ quản lý từ trung ơng đến cơ sở phải có kiến thức về quản lý hành chính và hiểu biết pháp luật. Cần sử dụng nhiều hình thức và phơng pháp để giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật và làm t vấn pháp luật cho nhân dân [16].

Đại hội VII của Đảng (1991) đã xác định nhiệm vụ của công tác GDPL là:

Triển khai mạnh mẽ công tác tuyên truyền và GDPL; huy động lực lợng của các đồn thể chính trị- xã hội- nghề nghiệp, các phơng tiện thông tin đại chúng tham gia các đợt vận động thiết lập trật tự, kỷ cơng và các hoạt động thờng xuyên xây dựng nếp sống và làm việc theo pháp luật trong các cơ quan nhà nớc và trong xã hội [17].

Đến Đại hội lần thứ IX (2001), Đảng ta tiếp tục xác định: “Đổi mới và hồn thiện qui trình xây dựng Luật ban hành và thực thi pháp luật, trong đó chú trọng việc tuyên truyền giáo dục pháp luật và tổ chức thực thi pháp luật một cách nghiêm chỉnh” [22]. Các Đại hội X, XI sau này của Đảng đều tiếp tục khẳng định các chủ trơng trên. Đặc biệt, trong nhiệm kỳ khóa IX, Ban Bí th Trung ơng Đảng đã ra Chỉ thị số 32- CT/TW ngày 09/12/2003 về tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân. Chỉ thị đã xác định: “Phổ biến GDPL là một bộ phận của cơng tác giáo dục chính trị, t tởng, là nhiệm vụ của hệ thống chính trị đặt d- ới sự lãnh đạo của Đảng” [2]. Chỉ thị cũng nhấn mạnh trong những năm tới “cần tập trung chỉ đạo, tổ chức thực hiện tốt cơng tác phổ biến, GDPL để góp phần tạo sự chuyển biến căn bản về ý thức tôn trọng pháp luật và nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật của cán bộ và nhân dân” [2].

Ngày 24/5/2005, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 48- NQ/TW về chiến lợc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2010, định hớng đến năm 2020. Nghị quyết đã chủ trơng: “Xây dựng và triển khai chơng trình quốc gia về phổ biến, GDPL dài hạn” [6]. Đến ngày 15/10/2007, Ban Bí th Trung ơng Đảng tiếp tục ra Chỉ thị số 17-CT/TW về tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lợng, hiệu quả công tác tuyên truyền miệng trong tình hình mới. Triển khai văn bản của trung ơng, Tỉnh ủy Lâm Đồng cũng đã ban hành một số văn bản chỉ đạo cơng tác GDPL ở địa phơng mình nh: Chỉ thị số 36 - CT/TU ngày 28/3/2008 của Ban th- ờng vụ tỉnh ủy Lâm Đồng về tăng cờng lãnh đạo thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; báo cáo số 166 - BC/ TU 30/11/2009 của Tỉnh ủy Lâm Đồng tổng kết việc triển khai thực hiện Chỉ thị 32 - CT/TW ngày 09/12/2003 của Ban Bí th về tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.

Những chủ trơng này đợc Đảng ban hành hết sức kịp thời và cần thiết bảo đảm về mặt chính trị, t tởng cho cơng tác GDPL nói chung, GDPL cho ĐBDTTS nói riêng, là căn cứ để cơ quan nhà nớc có thẩm quyền tổ chức triển khai trong thực tiễn cơng tác GDPL cho nhân dâ, trong đó có ĐBDTTS.

Một phần của tài liệu Ths luat học giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh lâm đồng (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w