- Thứ hai: Giáo dục pháp luật là khâu đầu tiên trong
2.1.2. Đặc điểm về điều kiện kinh tế, văn hóa xã hộ
Lâm Đồng là một tỉnh nằm cuối dải đất Tây Nguyên, rất đa dạng về nguồn dân c và nhiều thành phần dân tộc. Theo kết quả tổng điều tra năm 2009, dân số Lâm Đồng là 1187574 ngời, trong đó dân tộc thiểu số chiếm 22,84% dân số tồn tỉnh. Hiện nay, tỉnh có 43 dân tộc anh em cùng sinh sống trên địa bàn bao gồm các dân tộc bản địa vùng Trờng Sơn - Tây Nguyên nh Cơ Ho, Mạ, Chu Ru, M’Nông, X tiêng, Raglai và các dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phía Bắc đến đây cùng chung sống nh Hoa, Tày, Thái, Nùng, Mờng… Các dân tộc thiểu số bản địa c trú rải rác khắp các địa bàn, nhất là ở vùng sâu, vùng xa. Dân tộc K’Ho tập trung nhiều ở Di Linh, Đức Trọng, Lâm Hà, Lạc Dơng. Dân tộc Mạ c trú trong vùng thợng lu sông Đồng Nai thuộc huyện Đạ Tẻh, Cát Tiên, Bảo Lâm. Dân tộc Churu, Raglai tập trung ở huyện Đơn Dơng, Đức Trọng. Dân tộc M’Nông c trú ở huyện Lâm Hà, Đam Rông. Các dân tộc thiểu số ở các tỉnh phía Bắc di c vào năm 1954 tập trung chủ yếu ở Đức Trọng, Lâm Hà và số di c tự do đến sau năm 1975 sống xen kẽ ở các địa bàn (Xem
phụ lục 1).
Các dân tộc thiểu số ở Lâm Đồng có nguồn gốc, lịch sử định c, trình độ phát triển kinh tế - xã hội không đồng đều; ngôn ngữ, phong tục tập qn, tín ngỡng, tơn giáo và sắc thái văn hố cũng khác nhau. Mối quan hệ giữa cộng đồng các dân tộc trong tỉnh là một trong những nhân tố ảnh hởng không nhỏ đến sự ổn định chính trị và phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng.
Trong xã hội truyền thống, các dân tộc thiểu số ở Lâm Đồng mang đậm tập quán du canh, du c, phơng thức canh tác chủ yếu là phát rừng làm rẫy, cơng cụ sản xuất cịn rất thô sơ. Các dân tộc sống ở những vùng bằng phẳng, gần gũi với ngời Kinh nh Churu, K’Ho - Srê, Cơ Ho - Lạt có làm ruộng nớc, dùng trâu bị để cày bừa, có nơi cịn sử dụng cả máy cày, máy kéo.
Cùng với nghề trồng trọt, nghề chăn nuôi là một trong những loại hình kinh tế phổ biến của các dân tộc thiểu số. Các loại gia súc nh trâu, bị, ngựa ngồi việc sử dụng làm sức kéo, còn để làm các vật hiến sinh trong các dịp tế, lễ.
Từ ngày giải phóng đến nay, đặc biệt là từ khi thực hiện đờng lối đổi mới, Đảng và Nhà nớc ta đã ban hành nhiều chủ trơng, chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số nên đời sống của đồng bào đã có sự thay đổi đáng kể, tập quán phát rừng làm rẫy, du canh du c từng bớc đợc hạn chế và đẩy lùi. Nhiều chơng trình, dự án kinh tế - xã hội triển khai ở vùng dân tộc đã mang lại hiệu quả to lớn về kinh tế, chính trị, văn hố xã hội, góp phần giữ vững quốc phịng an ninh, bảo vệ môi trờng sinh thái.
Trong xã hội truyền thống, các dân tộc bản địa tồn tại hai hình thức tổ chức: gia đình lớn mẫu hệ với gia đình nhỏ mẫu hệ. Theo xu thế phát triển của lịch sử, quá trình giải thể các gia đình lớn chuyển dần sang gia đình nhỏ đang diễn ra mạnh mẽ và loại hình gia đình nhỏ đang
ngày càng chiếm đa số. Điều đáng chú ý là dù ở gia đình lớn hay gia đình nhỏ, những dấu ấn mẫu hệ vẫn đợc duy trì. Ngời phụ nữ hồn tồn đóng vai trị chủ động trong hôn nhân. Sau hôn lễ, chàng rể phải về ở bên nhà vợ. Con cái sinh ra đều mang họ mẹ, quyền kế thừa tài sản thuộc về những ngời con gái. Chế độ hôn nhân một vợ một chồng và c trú bên vợ đã đợc xác lập và duy trì một cách khá chặt chẽ trong xã hội.
Lâm Đồng là một tỉnh khơng chỉ đa dân tộc mà cịn đa tơn giáo. Ngồi tín ngỡng đa thần và thờ cúng tổ tiên theo phong tục tập qn, cịn có 3 tơn giáo lớn là Phật giáo, Thiên chúa giáo, Tin lành và trên 10 tổ chức tôn giáo, tà giáo khác. Hiện nay, Lâm Đồng có khoảng 60% dân số là tín đồ của các tơn giáo. Trong đó đạo Tin lành và Thiên chúa giáo là hai tôn giáo đã và đang ra sức phát triển tín đồ của mình trong vùng các dân tộc bản địa nh: K’Ho, Mạ, Churu, M’Nông… Theo kết quả điều tra xã hội học tơn giáo tại địa phơng cho thấy có khoảng 62,26% dân số thuộc các dân tộc ở Lâm Đồng quan tâm nhiều đến các tổ chức tôn giáo nh- ng lại có khoảng 55,88% dân số thuộc ĐBDTTS khơng quan tâm tới hệ thống chính trị và các tổ chức xã hội khác ở xã, thơn, bn hiện hành.
Phật giáo có mặt ở Lâm Đồng sớm nhất so với các tôn giáo khác ngay sau phong trào chấn hng Phật giáo đầu thế kỷ XX. Đến nay tồn tỉnh có trên 310.508 tín đồ, trong đó có 1.664 ngời dân tộc thiểu số. Giáo hội Phật giáo Lâm Đồng
đã đoàn kết thống nhất, vừa chăm lo xây dựng việc đạo, vừa tạo mối quan hệ với đời góp phần vào cơng cuộc đổi mới đất nớc.
Cuối tháng 4 năm 1920 giáo xứ Đà Lạt đợc thành lập do linh mục Frédéric Sidot phụ trách. Sau Hiệp định Giơ ne vơ, trên 3 vạn đồng bào Thiên chúa giáo từ các tỉnh phía Bắc di c vào Lâm Đồng, đến năm 1975 tồn tỉnh có khoảng 100.000 tín đồ, c trú chủ yếu ở thành phố, thị xã, thị trấn và dọc các đờng quốc lộ. Từ năm 1991, thực hiện chơng trình 10 năm truyền giáo, hớng tới năm Thánh 2000 và lợi dụng thời cơ Tin lành Nam Thợng hạt cha đợc phép hoạt động hợp pháp, Thiên chúa giáo ở Lâm Đồng lập thêm Ban phụ trách truyền giáo Thợng, tăng cờng linh mục, tu sĩ vào vùng dân tộc, vùng giáp ranh giữa ngời Kinh và ngời dân tộc để phát triển tín đồ. Số chức sắc, chức việc tơng đồ giáo dân, giáo lý viên đều biết tiếng dân tộc, ngấm ngầm đem theo sách giáo lý, tiền, hàng để lôi kéo ngời vào đạo. Họ u tiên kinh phí cho việc truyền giáo Thợng, tích cực móc nối, quan hệ với các tổ chức, cá nhân, nhất là số bề trên các dòng tu, các tổ chức từ thiện ở nớc ngoài để xin viện trợ, thông qua hoạt động từ thiện để truyền giáo, phát triển tín đồ, củng cố đức tin. Hiện nay tồn tỉnh có 260.432 tín đồ Thiên chúa giáo, trong đó có 72.516 ngời là dân tộc thiểu số.
Tin Lành xâm nhập vào vùng các dân tộc thiểu số bản địa ở Lâm Đồng và Tây Nguyên từ năm 1932. Năm 1951, Tổng Liên hiệp Hội thánh Tin lành Việt Nam đã lập ra địa
hạt Tin lành tại vùng ngời Thợng ở Lâm Đồng và Tây Nguyên do Ha San - một mục s ngời K’Ho tại địa phơng làm Chủ nhiệm. Đặc biệt từ năm 1986 đến nay, đạo tin lành ở vùng đồng bào Thợng tỉnh Lâm Đồng - Tây Nguyên và miền núi Đông Nam Bộ đã và đang có những bớc phát triển đột biến với sự ra đời của một đội ngũ truyền đạo viên bán chuyên nghiệp trẻ tuổi ngời Thợng khá đông đảo, say sa, tận tụy và rất năng động trong công việc truyền đạo tại vùng sâu, vùng xa, vùng các dân tộc thiểu số tại chỗ. Đến nay, tồn tỉnh có 68.550 tín đồ Tin lành, trong đó có 64.400 tín đồ ngời dân tộc thiểu số. Sự phát triển của đạo Tin lành ở nhiều vùng dân tộc thiểu số dẫn đến những thay đổi nhất định trong đời sống tinh thần của một bộ phận đồng bào.
Lâm Đồng có 12 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm 02 thành phố và 10 huyện, 148 đơn vị hành chính cấp xã, trong đó có 95 xã, phờng, thị trấn có đồng bào dân tộc sinh sống, 128 thơn, bn/49 xã đặc biệt khó khăn. Thành phố Đà Lạt là trung tâm hành chính- kinh tế- xã hội của tỉnh, cách thủ đô Hà Nội 1500km về phía Bắc và cách Thành phố Hồ Chí Minh 300km về phía Nam. Các tuyến quốc lộ 20, 27, 28 nối liền Lâm Đồng với khu vực Đông nam bộ, Thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh Tây nguyên và các tỉnh duyên hải Nam trung bộ tạo cho Lâm Đồng có mối quan hệ kinh tế- xã hội bền chặt với các vùng, các tỉnh trong khu vực. Tỉnh lộ 723 có chiều dài 140 km nối hai thành phố Đà Lạt - Nha Trang đợc đa vào sử dụng đã rút
ngắn khoảng cách và thời gian giữa hai trung tâm du lịch lớn. Trong tơng lai, khi tuyến đờng cao tốc Dầu Giây - Đà Lạt hoàn thành sẽ rút ngắn đợc thời gian đi từ Đà Lạt - Thành phố Hồ Chí Minh. Cảng hàng khơng Liên Khơng nằm cách trung tâm thành phố Đà Lạt 30km, phục vụ các chuyến bay đi Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh và đang đợc nâng cấp thành sân bay quốc tế.
Nằm ở độ cao 1500 mét so với mực nớc biển, Đà Lạt - Lâm Đồng là vùng đất hiếm có của khu vực Đơng Nam á. Thời tiết mát mẻ quanh năm rất thuận lợi cho việc phát triển du lịch, nghỉ dỡng. Trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng có 34 điểm tham quan du lịch, trong đó có hơn 20 đơn vị kinh doanh lữ hành đã trở nên quen thuộc với du khách trong và ngồi nớc. Cùng với khí hậu, đất đai Lâm Đồng rất thích hợp để phát triển các loại cây công nghiêp dài ngày nh: chè, cà phê, dâu tằm… Tồn tỉnh có trên 200 000 ha đất bazan tập trung ở cao nguyên Di Linh thích hợp cho việc trồng các loại cây này. Đến nay, Lâm Đồng có khoảng 119 000 ha cà phê. Đặc biệt giống cà phê Arabica đợc thế giới đánh giá cao về chất l- ợng. Chủ trơng của tỉnh là duy trì ổn định diện tích cà phê hiện có, tập trung chỉ đạo thâm canh để tăng năng suất và chất lợng cà phê nhân.
Lâm Đồng cũng là địa phơng duy nhất ở phía nam thích hợp với cây chè. Là tỉnh có diện tích chè lớn nhất nớc (chiếm 30% diện tích chè cả nớc) và có năng suất cao hơn hẳn năng suất trung bình tồn quốc, đến nay, chè Lâm Đồng đã trở thành ngành sản xuất hàng hóa và xuất khẩu
quan trọng với các loại chè nổi tiếng nh: Ơlong, Tứ Q, Kim Xun…
Lâm Đồng có điều kiện khí hậu rất thuận lợi cho việc phát triển rau và hoa. Rau của Lâm Đồng tập trung tại các địa bàn Đà Lạt, Đức Trọng, Lạc Dơng, Đơn Dơng, Lâm Hà. Sản lợng rau củ các loại đạt khoảng 748200 tấn/năm và đợc tiêu thụ cả thị trờng trong và ngoài nớc. Hoa ở Lâm Đồng nổi tiếng cả nớc về sự đa dạng chủng loại và có giá trị phẩm cấp cao nh: các loài lan, ly ly, cẩm chớng, lay ơn, hồng… Các loại hoa đợc tiêu thụ ở hầu hết các địa phơng trong cả nớc, một phần lớn đợc xuất khẩu sang các nớc: Nhật Bản, Singapore, Malaysia, Newzeland…
Lâm Đồng cũng có đủ các loại hình đào tạo và các cấp đào tạo khác nhau từ tiểu học đến đại học và sau đại học, đào tạo nghề. Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 02 trờng đại học, một trờng cao đẳng s phạm, nhiều trờng cao đẳng nghề và trung cầp nghề khác, hàng năm cung cấp nhiều cán bộ, trong đó có nhiều cán bộ làm cơng tác GDPL cho địa ph- ơng và hàng ngàn lao động có tay nghề khác. Bên cạnh đó, tỉnh Lâm Đồng cũng đã qui hoạch làng đại học quốc tế với qui mô khoảng 500ha. Nhiều trung tâm nghiên cứu của Trung ơng đóng trên điạ bàn tỉnh nh: Viện nghiên cứu hạt nhân, Trung tâm nghiên cứu lâm sinh, Trung tâm nghiên cứu cây rau, Phân viện sinh học, Viện Pasteur Đà Lạt… góp phần đáng kể vào việc ứng dụng thành tựu nghiên cứu khoa học kỹ thuật vào sản xuất của tỉnh.
Nói chung, thiên nhiên u đãi cho Lâm Đồng nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội, nâng cao dân trí nhng bên cạnh đó, Lâm Đồng cũng cịn nhiều khó khăn nhất định rất khơng thuận lợi cho cơng tác GDPL nói chung, GDPL cho ĐBDTTS nói riêng. Đó là trình độ dân trí thấp, kinh tế cịn chậm phát triển, sản xuất hàng hóa đang ở trình độ thấp, nguồn thu ngân sách hạn hẹp, kết cấu hạ tầng (giao thông, y tế, giáo dục) cha phát triển, nhất là các huyện vùng sâu, vùng xa nhiều ĐBDTTS sinh sống đờng sá đi lại khó khăn, trang thiết bị cho giáo dục, y tế, văn hóa cịn thơ sơ, thiếu thốn; khoảng cách về mức sống của nhân dân giữa vùng sâu, vùng xa với thành thị, giữa Lâm Đồng với cả nớc cịn khá xa. Vì vậy, địa phơng quan tâm nhiều cho phát triển kinh tế để nâng cao đời sống nhân dân cịn các hoạt động khác, trong đó có GDPL đợc xếp ở hàng thứ yếu.
Lâm Đồng cịn là một tỉnh có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống. Mỗi dân tộc có những phong tục tập quán riêng, có bản sắc riêng tạo cho Lâm Đồng có nét văn hóa rất phong phú, đa dạng. Song do đời sống của đa số ĐBDTTS cịn khó khăn, họ cịn phải lo miếng cơm, manh áo, lo cuộc sống hàng ngày nên ít có điều kiện tiếp xúc với các tri thức xã hội bên ngồi, trong đó có tri thức pháp luật nên họ không những không biết sử dụng pháp luật để bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình mà chính bản thân họ lại vi phạm pháp luật rất nhiều. Hơn nữa, trong t duy của đồng bào còn chứa đựng những yếu tố bảo thủ, những tập tục lạc
hậu, không mơ ớc nhiều về một đời sống hiện đại về vật chất và phong phú về tinh thần mà chỉ an phận với những gì mình đang có. Cuộc sống giản đơn nh vậy nên ĐBDTTS có tâm lý rất dễ tin. Đây là điểm rất thuận lợi khi đợc GDPL, họ sẽ nhanh chóng nhận thức đợc sự đúng đắn đờng lối chính sách, pháp luật của Đảng và nhà nớc ta. Nhng cũng do tâm lý rất dễ tin nhng niềm tin lại dễ bị thay đổi khi bị tác động bởi các yếu tố khách quan nên các thế lực thù địch đã lợi dụng để lôi kéo đồng bào đi theo các tôn giáo và lợi dụng tôn giáo để xúi giục đồng bào nói xấu chế độ, hiểu sai pháp luật của nhà nớc, chia rẽ khối đại doàn kết dân tộc, làm xáo trộn cuộc sống của đồng bào. Những đặc điểm này của ĐBDTTS Lâm Đồng đã chi phối, ảnh hởng nhất định đến công tác GDPL cho chính bản thân họ.