Quan điểm tăng cờng công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số ở lâm đồng hiện nay

Một phần của tài liệu Ths luat học giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh lâm đồng (Trang 103 - 107)

- Thứ hai: Giáo dục pháp luật là khâu đầu tiên trong

3.1. quan điểm tăng cờng công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số ở lâm đồng hiện nay

đồng bào dân tộc thiểu số ở lâm đồng hiện nay

Tây Nguyên nói chung, Lâm Đồng nói riêng tuy đất đai màu mỡ, tài nguyên giàu có nhng con ngời, do nhiều nguyên nhân khác nhau, nên nhìn chung có trình độ văn hóa thấp, cơ sở hạ tầng nghèo nàn, tâm lý dân tộc còn nặng nề, tệ nạn xã hội còn phát sinh cộng với âm mu của bọn phản động trong và ngồi nớc ln lợi dụng sự kém hiểu biết của đồng bào để chia rẽ khối đồn kết dân tộc. Tình hình đó càng địi hỏi phải tăng cờng giáo dục cho nhân dân, trong đó GDPL là yêu cầu cấp bách. Dựa trên những đặc điểm kinh tế xã hội của địa phơng nói chung, đặc điểm của ĐBDTTS ở Lâm Đồng nói riêng cũng nh thực trạng công tác GDPL cho đồng bào hiện nay cho thấy công tác GDPL cho ĐBDTTS ở Lâm Đồng hiện nay cần quán triệt một số quan điểm sau:

Một là, giáo dục pháp luật cho ĐBDTTS ở Lâm Đồng phải đợc thực hiện theo chơng trình, kế hoạch cụ thể, có trọng tâm, trọng điểm và phải thờng xuyên.

Lâm Đồng là địa phơng có nhiều ĐBDTTS sinh sống. Điều đó tạo nên sự đa dạng, phong phú về bản sắc văn hóa

song cũng rất phức tạp. Mặt khác, do trình độ dân trí thấp nên GDPL cho đối tợng này rất khó khăn. Vì vậy, để tiến hành công tác GDPL cho ĐBDTTS ở địa phơng có hiệu quả cần thực hiện theo chơng trình, kế hoạch cụ thể. Thực tiễn đã chứng minh rằng bất cứ hoạt động nào đợc thực hiện theo chơng trình, kế hoạch cụ thể đã vạch ra đều mang lại kết quả cao bởi vì đã có sự sắp xếp, chuẩn bị kỹ lỡng từ trớc, tính chủ động cao. GDPL cho ĐBDTTS ở Lâm Đồng càng cần phải theo kế hoạch cụ thể từng quí, từng năm và cho từng giai đoạn phù hợp với điều kiện thực tế của địa phơng cũng nh tình hình xây dựng và thực hiện pháp luật chung của đất nớc. GDPL cho ĐBDTTS ở địa phơng nói riêng là công việc đợc tiến hành thờng xuyên, liên tục, lâu dài mới đem lại hiệu quả cao bởi do đặc điểm đặc thù của đối tợng nh đã phân tích ở trên nhng điều đó khơng có nghĩa là dàn trải cho đủ thời gian, cào bằng cho đủ nội dung mà phải có trọng tâm, trọng điểm phù hợp với đối tợng.

Hai là, công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho ĐBDTTS nói chung, ĐBDTTS ở Lâm Đồng nói riêng khơng nên nặng về lý thuyết mà cần phải hớng trọng tâm vào tính cụ thể, thiết thực, mang tính “cầm tay chỉ việc”.

Xuất phát từ đặc điểm đối tợng là trình độ học vấn nhìn chung là thấp, có tâm lý rất dễ tin, nói là nghe nhng niềm tin lại dễ thay đổi.v.v... cho nên chỉ tuyên truyền, giáo dục sng thì đồng bào rất khó nhớ mà cần

phải có hành động cụ thể, vừa nghe nhng cũng phải thấy thì mới nhớ, mới tin nên khi tiến hành GDPL cho đồng bào cần hớng vào việc vận động họ chấp hành pháp luật bằng những ví dụ thiết thực để họ biết, từ đó có hành vi xử sự phù hợp với qui định của pháp luật, bảo vệ đợc quyền và lợi ích của chính bản thân họ, cho gia đình và cho cộng đồng dân bản. Quan điểm này đặt ra đòi hỏi quan trọng trong việc thiết kế nội dung, sử dụng các hình thức GDPL một cách phù hợp. Theo đó các nội dung GDPL cho ĐBDTTS ở Lâm Đồng phải ngắn gọn, dễ hiểu, sát với thực tiễn và đợc chuyển tải qua những tình huống pháp luật cụ thể mà bà con thờng gặp trong cuộc sống. Về mặt hình thức GDPL, do vậy, cũng cần sử dụng các phơng pháp mang tính trực quan, sinh động, dễ thu hút, dễ nắm bắt, dễ nhớ, dễ áp dụng.

Ba là, việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho ĐBDTTS ở Lâm Đồng phải xuất phát từ nhu cầu của họ, từ đời sống thực tế của đồng bào

Cuộc sống của đồng bào vốn giản đơn, mộc mạc, không mơ ớc nhiều về một cuộc sống vật chất, tinh thần xa hoa bởi con ngời họ vốn là nh thế. Mặt khác, đời sống của đồng bào cũng cịn rất nhiều khó khăn nên khi tiến hành GDPL cho ĐBDTTS phải xuất phát từ nhu cầu thực tế của họ, gắn với lợi ích thiết thực nhng rất giản đơn của đồng bào, phải làm cho họ thấy đợc thì họ mới tin, mới hiểu từ đó mới làm theo. Nói cách khác, điều này địi hỏi cơng tác GDPL cho

ĐBDTTS phải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của địa phơng, không nên đa những nội dung pháp luật quá xa với điểm xuất phát thấp của bà con về mặt kinh tế; đồng thời các phơng pháp truyền tải cũng không nên quá cầu kỳ, tốn kém mà cần đơn giản, dễ tiến hành.

Bốn là, muốn phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số ở Lâm Đồng có hiệu quả phải kế thừa tinh hoa trong luật tục của đồng bào, giữ đợc bản sắc văn hóa dân tộc, tạo đợc sự đồng thuận xã hội trong cộng đồng.

Nói đến ĐBDTTS là nói đến luật tục. Mỗi dân tộc có phong tục riêng, đợc đúc kết lâu đời và nhiều lúc trở thành nét văn hóa thiêng liêng gọi là bản sắc không dễ dàng thay đổi. Lâm Đồng lại là một tỉnh có nhiều dân tộc anh em tạo nên sự phong phú, đa dạng về bản sắc. Bên cạnh những luật tục tiến bộ cần phải giữ gìn, phát huy thì cũng có những hủ tục lạc hậu cần phải loại bỏ. Tuy nhiên, đây là vấn đề rất nhạy cảm, cho nên khi tiến hành GDPL cho đồng bào cần phải khéo léo, tinh tế, phân tích chỉ rõ cho đồng bào thấy đợc cái hay, cái đẹp của luật tục cần đợc trân trọng giữ gìn, phát huy nhng cũng phải chỉ cho đồng bào thấy đợc cái dở của những hủ tục lạc hậu để chính họ phải tự bỏ dần và tuân theo luật pháp hơn luật tục.

Năm là, công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số ở Lâm Đồng cần gắn với những giải pháp kinh tế - xã hội cụ thể, phù hợp với điều kiện

sống của cộng đồng các dân tộc anh em sống trên địa bàn. Bởi vì cuộc sống của đồng bào đa số cịn rất

khó khăn. Luật pháp của nhà nớc là đúng, là rất cần thiết song bản thân nó phải làm thay đổi đợc cuộc sống khó khăn của đồng bào thì họ mới tin. Vì vậy, GDPL cho đồng bào cần lồng ghép có hiệu quả với các cuộc vận động "xóa đói giảm nghèo", "đền ơn đáp nghĩa", thực hiện qui chế dân chủ ở cơ sở,v.v… Cách làm này sẽ giúp đồng bào thấy đợc sự thiết thực của luật pháp, từ đó có sự tự giác tuân theo.

Một phần của tài liệu Ths luat học giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh lâm đồng (Trang 103 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w