Nguyên nhân đạt đợc kết quả

Một phần của tài liệu Ths luat học giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh lâm đồng (Trang 90 - 94)

- Thứ hai: Giáo dục pháp luật là khâu đầu tiên trong

2.2.1.2. Nguyên nhân đạt đợc kết quả

Cơng tác GDPL cho nhân dân nói chung, cho ĐBDTTS trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng nói riêng trong thời gian hơn 10 năm qua, kể từ khi có Nghị quyết liên tịch số 01/1999/ NQLT về phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân ở nông thôn vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít ngời, đặc biệt là từ khi có Chỉ thị số 32-CT/TW về tăng c- ờng sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, GDPL nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ nhân dân đến nay đạt đợc những kết quả đáng kể. Tình hình vi phạm pháp luật những năm gần đây đã giảm hẳn. Tình

hình truyền đạo trái phép, khiếu kiện đơng ngời có lúc, có nơi cịn xảy ra nhng do sự đấu tranh quyết liệt của các ngành chức năng với nhiều hình thức, biện pháp, trong đó làm tốt cơng tác GDPL nên tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội đợc giữ vững, nhân dân yên tâm sản xuất góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh. Sở dĩ có đợc điều đó là do những nguyên nhân sau:

- Thứ nhất, do các cấp ủy Đảng, chính quyền địa ph-

ơng đã nhận thức và đánh giá đúng vị trí, vai trị và tầm quan trọng của cơng tác GDPL, coi việc lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện pháp luật, trong đó có cơng tác GDPL là việc làm thờng xun. Chính vì vậy, chủ trơng, đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc về công tác GDPL từng bớc đợc thể chế hóa, tạo cơ sở pháp lý cho việc triển khai các hoạt động thực hiện pháp luật trong toàn tỉnh. Cụ thể là tỉnh ủy đã có văn bản chỉ đạo (Chỉ thị số 36) về tăng cờng lãnh đạo thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật. Theo đó UBND tỉnh cũng đã có những văn bản chỉ đạo kịp thời công tác GDPL, từ việc thành lập, củng cố đội ngũ cán bộ làm công tác GDPL (Quyết định số 2473/QĐ- UBND ngày 25/10/1004 về việc ban hành qui chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng phối hợp công tác phổ biến GDPL tỉnh và Kế hoạch số 4487/KH- UBND ngày 26/6/2009 triển khai đề án 2 “Củng cố, kiện toàn và nâng cao chất lợng nguồn nhân lực trong công tác phổ biến giáo dục pháp luật đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát

triển của đất nớc” trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đến chơng trình phổ biến GDPL cho từng giai đoạn cụ thể (Quyết định số 1212/QĐ-UBND ngày 08/5/2008 về việc ban hành Chơng trình phổ biến giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012) và qui định kinh phí, yếu tố khơng thể thiếu đợc cho công tác GDPL (Quyết định số 2715/QĐ-UBND ngày 24/10/2006 về qui định mức chi cho công tác phổ biến GDPL trên địa bàn tỉnh). Trong quá trình thực hiện định kỳ có báo cáo kịp thời để có gì khó khăn vớng mắc thì điều chỉnh cho phù hợp (Báo cáo số 166 - BC/TU ngày 30/11/2009 của Tỉnh ủy Lâm Đồng tổng kết việc triển khai thực hiện Chỉ thị 32 - CT/TW ngày 09/12/2003 của Ban Bí th về tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng). Những văn bản này là cơ sở pháp lý quan trọng để địa ph- ơng kịp thời triển khai có hiệu quả cơng tác GDPL cho nhân dân nói chung, cho ĐBDTTS trên địa bàn nói riêng.

- Thứ hai, do sự chủ động của các ngành, đoàn thể, các địa phơng trong tỉnh trong việc xây dựng chơng trình, kế hoạch GDPL của ngành mình, địa phơng mình với các hình thức GDPL đợc sử dụng đa dạng, phong phú, vận dụng tơng đối linh hoạt, phù hợp với đối tợng giáo dục đặc biệt là ĐBDTTS. Các ngành, các địa phơng đều có kế hoạch GDPL cho riêng mình, hoặc tự mình hoặc phối hợp với các cơ quan, tổ chức khác sử dụng các hình thức GDPL phù hợp

nh tuyên truyền miệng, cấp phát tờ gấp, tờ rơi, sách, băng hình, dịch ra nhiều thứ tiếng của đồng bào dân tộc nh tiếng K’Ho, Churu, t vấn tại chỗ, trợ giúp pháp lý cho ngời nghèo, xây dựng tủ sách pháp luật, sân khấu hóa để tìm hiểu nội dung các văn bản pháp luật.v.v... Từ đó, pháp luật đến với đồng bào một cách hết sức tự nhiên, dễ hiểu, dễ nhớ và thơng qua đó họ biết, hiểu và dần dần có tình cảm, niềm tin và hành vi xử sự phù hợp với các qui định của pháp luật.

- Thứ ba, do địa phơng có đội ngũ cán bộ làm cơng

tác GDPL đơng đảo, nhiệt tình, có năng lực và tâm huyết với cơng việc. Nh đã trình bày ở trên, chủ thể GDPL ở Lâm Đồng rất phong phú. Xác định công tác phổ biến, GDPL có vị trí đặc biệt quan trọng nh vậy nên các ngành, các cấp trong tỉnh đã tích cực xây dựng đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật và mở rộng mạng lới các cộng tác viên trợ giúp pháp lý, củng cố nguồn nhân lực làm cơng tác GDPL. Qua củng cố, kiện tồn hàng năm, đến nay Lâm Đồng có hàng trăm báo cáo viên pháp luật (BCVPL) cấp tỉnh và cấp huyện. Đa số họ là cán bộ chủ chốt, lãnh đạo các phòng, ban chun mơn các sở, ban, ngành và các phịng, ban cán bộ t pháp cấp huyện và cấp xã. Hầu hết các cán bộ làm cơng tác GDPL trong tồn tỉnh đều có học vấn nhất định, có phẩm chất chính trị vững vàng, có t cách đạo đức tốt, có kinh nghiệm cuộc sống, tham gia công tác lâu năm trong các lĩnh vực liên quan trực tiếp đến pháp luật, có khả năng diễn đạt

trớc quần chúng và điều rất quan trọng là họ rất gần gũi, am hiểu phong tục tập quán của đồng bào để lựa chọn nội dung và phơng pháp GDPL phù hợp.

Ngồi ra, Lâm Đồng cịn có một lực lợng đơng đảo khác tham gia công tác phổ biến GDPL ở ngành và địa phơng. Đó là đội ngũ hịa giải viên, giáo viên bộ môn Giáo dục công dân, tuyên truyền viên các tổ chức đồn thể cơ sở. Hàng nghìn khu dân c đã xây dựng và củng cố các hình thức tự quản tại cộng đồng dân c nh: Tổ an ninh nhân dân, Đội dân phịng dân cử dân ni, Tổ già làng tự quản...

Đặc biệt, với đối tợng là ĐBDTTS lại theo nhiều tôn giáo khác nhau, địa phơng đã tranh thủ vai trò của các già làng, trởng bản, các chức sắc tơn giáo để GDPL cho các tín đồ của mình. Bởi lẽ thực tế có nhiều khi ngời có thẩm quyền tiến hành tuyên truyền, phổ biến GDPL cho đồng bào khơng có hiệu quả, họ khơng nghe, khơng tin cán bộ nói nhng khi già làng, trởng bản hoặc các chức sắc tơn giáo bằng uy tín của mình tiến hành GDPL cũng với nội dung đó thì đồng bào lại nghe. Cho nên địa phơng đã tranh thủ phát huy vai trò của các già làng, trởng bản, các chức sắc tôn giáo cho đồng bào của mình, cho các tín đồ của mình có khi bằng hình thức giáo lý hóa pháp luật.

Một phần của tài liệu Ths luat học giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh lâm đồng (Trang 90 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w