- Thứ hai: Giáo dục pháp luật là khâu đầu tiên trong
1.2.2.1. Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số địi hỏi tính chun mơn cao
thiểu số địi hỏi tính chun mơn cao
Có ý kiến cho rằng GDPL cho ĐBDTTS nói chung thì khơng cần cầu kỳ, chỉ cần sơ lợc cho đồng bào biết có văn bản qui định nh vậy là đợc, bởi vì đối tợng này rất khó tiếp thu, có giải thích mấy cũng khơng hiểu thêm đợc và hơn nữa
họ ít va chạm với pháp luật. Ơ góc độ nào đó, quan điểm này khơng phải khơng có lý. Nhng thực tiễn cũng cho thấy rằng chính ĐBDTTS vi phạm pháp luật rất nhiều, điều đó có nghĩa là khơng phải họ khơng va chạm với pháp luật. Có điều họ vi phạm pháp luật do nhiều nguyên nhân: không hiểu pháp luật hoặc hiểu cha đến nơi đến chốn hoặc hiểu mà vẫn cố tình vi phạm... Mặt khác, nếu GDPL mà họ không hiểu dẫn đến không biết, khơng có hành vi xử sự phù hợp với qui định của pháp luật thì mục đích GDPL sẽ khơng đạt đ- ợc và nh vậy công tác GDPL sẽ trở nên vô nghĩa. Vậy làm thế nào để khi tiến hành GDPL cho ĐBDTTS họ hiểu đợc, có tình cảm, niềm tin vào pháp luật và tiến tới có hành vi xử sự theo yêu cầu của pháp luật, hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng vi phạm pháp luật có thể xảy ra? Phơng pháp thì có nhiều nhng để đạt đợc mục đích này địi hỏi chủ thể tiến hành GDPL cho ĐBDTTS phải có trình độ chun mơn cao. Trình độ chun mơn cao ở đây khơng chỉ là có kiến thức pháp luật sâu rộng mà địi hỏi phải có phơng pháp truyền tải phù hợp với đối tợng. Chủ thể GDPL phải biết lựa chọn nội dung truyền tải trong khối kiến thức pháp luật đồ sộ của mình để truyền tải và kết hợp sử dụng một cách nhuần nhuyễn nội dung, hình thức, phơng pháp GDPL cho phù hợp với đối tợng đặc biệt là ĐBDTTS, làm cho đồng bào biết và hiểu đợc một cách thấu đáo, từ đó có tình cảm, niềm tin và có hành vi xử sự phù hợp với những qui định của pháp luật.