- Thứ hai: Giáo dục pháp luật là khâu đầu tiên trong
1.2.1. Mục đích giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số
pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số
1.2.1. Mục đích giáo dục pháp luật cho đồng bàodân tộc thiểu số dân tộc thiểu số
Cũng nh các dạng hoạt động giáo dục khác, GDPL có mục đích riêng. Theo từ điển Tiếng Việt, mục đích của GDPL là cái đích mà chủ thể đặt ra, hớng tới và mong muốn đạt đợc sau khi tiến hành hoạt động GDPL.
Nhng hiện nay ở nớc ta đang có rất nhiều quan điểm khác nhau về mục đích của GDPL. Có ý kiến cho rằng, mục đích GDPL là làm hình thành thói quen tn thủ pháp luật, củng cố pháp chế, thiết lập trật tự pháp luật. Y kiến khác lại quan niệm mục đích GDPL là nhằm hình thành ở con ngời nhận thức pháp luật, tình cảm pháp luật và hành vi xử sự phù hợp với qui định của pháp luật. Ngồi ra, có quan điểm lại coi mục đích của GDPL là nhằm nâng cao trình độ ý thức pháp luật của ngời lao động...
Các quan điểm nói trên đứng ở nhiều góc độ khác nhau đều phản ánh đúng mục đích của GDPL nhng cha đủ, bởi lẽ thực tiễn nớc ta hiện nay cho thấy rằng tình trạng vi phạm pháp luật diễn ra cịn phổ biến trong một bộ phận cán bộ công chức cũng nh trong các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là ĐBDTTS. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật thì có nhiều nhng chủ yếu là do thiếu hiểu biết pháp luật hoặc có hiểu biết nhng cha thấu đáo, dẫn đến vi phạm pháp luật hoặc hiểu rất rõ pháp luật nhng thiếu tình cảm, lịng tin vào pháp luật, không tôn trọng pháp luật, coi thờng pháp luật, thiếu trách nhiệm đối với nhà nớc và xã hội v.v... Thực trạng đó cho thấy rằng cần phải đẩy mạnh cơng tác GDPL nhằm các mục đích sau đây:
- Thứ nhất, mục đích tri thức: GDPL nhằm trang bị tri
thức pháp luật, từng bớc mở rộng và làm sâu sắc hơn hệ thống tri thức pháp luật cho đối tợng đợc GDPL. Đây là mục đích đầu tiên, quan trọng nhất của cơng tác GDPL, bởi lẽ đối tợng đợc GDPL có tình cảm, niềm tin và hành vi xử sự phù hợp
với qui định của pháp luật hay khơng trớc hết phải có tri thức, có sự hiểu biết pháp luậtSự hiểu biết pháp luật là yếu tố quan trọng đối với việc hình thành và phát triển ý thức pháp luật của đối tợng. Thông qua hoạt động GDPL mà đối tợng đ- ợc trang bị những tri thức cơ bản, cần thiết nh các khái niệm, bản chất, vai trò, giá trị xã hội của pháp luật.
Mặt khác, tri thức pháp luật có vai trị quan trọng đối với việc hình thành tình cảm, lịng tin, thái độ đúng đắn đối với pháp luật. Khơng có tri thức pháp luật thì khơng thể có tình cảm, niềm tin đối với pháp luật. Ngợc lại, tình cảm, lịng tin đối với pháp luật thể hiện trình độ tri thức pháp luật của con ngời.
Khi con ngời hiểu một cách đầy đủ, có hệ thống nội dung, ý nghĩa của các qui định của pháp luật thì sẽ đánh giá đợc tính cơng bằng hay khơng cơng bằng của pháp luật, tính hợp pháp hay khơng hợp pháp trong cách xử sự của cá nhân hay trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nớc, các tổ chức xã hội.
Đối với ĐBDTTS, việc trang bị tri thức về pháp luật là hết sức cần thiết. Bởi lẽ nh đã trình bày ở trên, ĐBDTTS có trình độ văn hóa tơng đối thấp. Do cuộc sống cịn nghèo, họ quan tâm đến cái ăn, cái mặc hơn là học tập để có tri thức, trong đó có tri thức về pháp luật. Do đó đã có pháp luật rồi mà họ không biết hoặc biết mà không hiểu hoặc hiểu mà cha đến nơi đến chốn dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật xảy ra ở bà con ĐBDTTS rất nhiều. Vì vậy mà phải tiến
hành GDPL cho họ biết và hiểu để có các hành vi xử sự phù hợp với các qui định của pháp luật.
- Thứ hai, mục đích cảm xúc: GDPL nhằm hình thành
tình cảm, lịng tin đối với pháp luật.
Lòng tin của con ngời đối với pháp luật có ý nghĩa quan trọng đối với việc thực hiện pháp luật. Nếu con ngời chỉ có tri thức pháp luật nhng thiếu lịng tin đối với pháp luật thì hành vi của họ sẽ sai lệch các chuẩn mực pháp lý. Vì thế, lịng tin vào pháp luật là yếu tố khơng thể thiếu đối với việc hình thành hành vi xử sự phù hợp với qui định của pháp luật.
GDPL nhằm mục đích cảm xúc (hình thành lịng tin đối với pháp luật) bao gồm các dạng hoạt động sau: giáo dục tình cảm cơng bằng, giáo dục tình cảm trách nhiệm, giáo dục thái độ đúng đắn đối với hành vi vi phạm pháp luật và giáo dục tình cảm pháp chế.
+ Giáo dục tình cảm cơng bằng là việc giáo dục cho con ngời biết đánh giá tính cơng bằng của pháp luật, tính cơng bằng giữa mọi cơng dân đối với pháp luật.
+ Giáo dục tình cảm trách nhiệm là việc làm cho con ngời nhận thức đợc nghĩa vụ pháp lý của mình đối với nhà nớc, đối với xã hội và đối với các chủ thể khác. Bởi lẽ nh C.Mác đã viết rằng bản chất của con ngời là tổng hòa các mối quan hệ xã hội. Con ngời là tế bào cấu thành xã hội, không thể tồn tại riêng lẻ, thiếu xã hội. Vì vậy, để đảm bảo sự tồn tại, phát triển và tiến bộ xã hội, mỗi cá nhân phải có trách nhiệm với xã hội. Giữa nhà nớc và công dân ln có mối quan hệ hai
chiều: các quyền của công dân đợc nhà nớc ghi nhận bằng pháp luật và đảm bảo có thể đợc thực hiện. Ngợc lại pháp luật cũng qui định các nghĩa vụ pháp lý của công dân đối với nhà nớc.
+ Giáo dục thái độ đúng đắn đối với hành vi vi phạm pháp luật là giáo dục ý thức đấu tranh với mọi hành vi vi phạm pháp luật của các chủ thể khác. Trong nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân thì việc đấu tranh chống các biểu hiện vi phạm pháp luật cũng chính là nhân dân thực hiện quyền dân chủ của mình. Vì thế phải giáo dục cho cơng dân ý thức đấu tranh chống các biểu hiện vi phạm pháp luật
+ Giáo dục tình cảm pháp chế là giáo dục ý thức tn theo pháp luật cho cơng dân. Bởi vì pháp chế xã hội chủ nghĩa là chế độ đặc biệt của đời sống chính trị xã hội, trong đó mọi cơ quan nhà nớc, các tổ chức chính trị -xã hội, các đơn vị kinh tế, lực lợng vũ trang nhân dân, cán bộ công chức nhà nớc và mọi công dân đều phải tôn trọng và thực hiện pháp luật một cách đầy đủ, nghiêm minh và thống nhất, mọi hành vi vi phạm đều bị xử lý. Trong nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân, việc tuân theo pháp luật là trách nhiệm của mọi công dân. Trong khi hệ thống pháp luật của nớc ta cha đầy đủ và đồng bộ, nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội cha có pháp luật điều chỉnh hoặc có nhng cịn chồng chéo thì cần tránh khuynh
hớng lợi dụng những “kẽ hở” của luật pháp để gây thiệt hại cho nhà nớc, cho xã hội và cho các chủ thể khác.
Đối với ĐBDTTS, đặc biệt là ĐBDTTS ở Lâm Đồng thì việc GDPL nhằm hình thành tình cảm, lòng tin đối với pháp luật là rất cần thiết. Bởi lẽ ĐBDTTS có tâm lý rất dễ tin nhng niềm tin đó cũng rất dễ dàng bị thay đổi nếu có những yếu tố tác động đến niềm tin của họ. Ví dụ nh bản thân pháp luật qui định khơng rõ ràng hoặc cán bộ công chức nhà nớc không gơng mẫu trong việc thực hiện pháp luật hoặc có những yếu tố vật chất, tinh thần khác nh tiền bạc, niềm tin tôn giáo.... mà các thế lực thù địch đã sử dụng để cám dỗ, mua chuộc đồng bào thì việc làm cho ĐBDTTS có tình cảm, lịng tin vào pháp luật là vơ cùng khó khăn. Vì vậy phải tiến hành GDPL cho họ hiểu đợc bản chất tốt đẹp của pháp luật nớc ta.
- Thứ ba, mục đích hành vi: là mục đích làm hình
thành động cơ và hành vi xử sự theo yêu cầu của pháp luật. Có thể nói kết quả cuối cùng mà chủ thể GDPL mong đợi là thói quen xử sự theo pháp luật của con ngời. Vì vậy, các mục đích trên đều nhằm phục vụ cho mục đích hành vi. Nếu thiếu mục đích này thì hoạt động GDPL cũng trở nên vơ nghĩa.
Cịn việc hình thành động cơ, hành vi xử sự theo yêu cầu của pháp luật của con ngời có nhiều yếu tố khác nhau tác đơng đến trong đó có yếu tố GDPL. Việc cung cấp tri thức pháp luật, xây dựng lòng tin đối với pháp luật là những yếu
tố quan trọng để hình thành động cơ, hành vi xử sự theo yêu cầu của pháp luật. Muốn vậy phải tiến hành GDPL thờng xuyên bằng nhiều hình thức, phơng pháp khác nhau để mọi cá nhân nhận thức đợc vai trò quan trọng của pháp luật đối với xã hội, làm hình thành ở họ thói quen xử sự theo yêu cầu của pháp luật hay cịn gọi là thói quen của hành vi hợp pháp. Hành vi hợp pháp của con ngời sẽ trở thành thói quen nếu ngời đó có tri thức pháp luật, có lịng tin đối với pháp luật, thờng xuyên có ý thức sống và làm việc theo pháp luật. Điều đó có nghĩa là thói quen phải bắt nguồn từ sự tự giác của con ngời và là kết quả của sự lặp đi lặp lại nhiều lần của hành động. Thói quen của hành vi hợp pháp do hoạt động GDPL mang lại thờng tồn tại ở các dạng là: thói quen tuân thủ pháp luật, thói quen chấp hành pháp luật (thói quen thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý của mình), thói quen sử dụng pháp luật và thói quen áp dụng cỏc tri thức phỏp luật và cỏc quy phạm phỏp luật cụ thể để bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh, của người khỏc, của Nhà nước và của xó hội.
Tóm lại, theo quan điểm của nhiều nhà khoa học hiện nay, GDPL nhằm các mục đích: Hình thành, làm sâu sắc và từng bớc mở rộng hệ thống tri thức pháp luật của cơng dân (mục đích nhận thức), hình thành tình cảm và lịng tin đối với pháp luật (mục đích cảm xúc), hình thành động cơ, hành vi và thói quen xử sự theo yêu cầu của pháp luật (mục đích hành vi). Giữa chúng có mối quan hệ qua lại, đan xen trong mối liên hệ hữu cơ thống nhất với nhau: GDPL trớc hết là cung cấp tri thức pháp luật cho đối tợng, từ tri thức
pháp luật dẫn đến tình cảm, lịng tin đối với pháp luật và sau đó là hình thành thói quen xử sự theo u cầu của pháp luật. Ngợc lại, khi có thói quen xử sự theo qui định của pháp luật thì lịng tin, tình cảm pháp luật càng đợc củng cố. Do đó, khi tiến hành GDPL phải hớng hoạt động này vào tất cả các mục đích đã đề ra.