Nguyên nhân của tồn tạ

Một phần của tài liệu Ths luat học giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh lâm đồng (Trang 98 - 103)

- Thứ hai: Giáo dục pháp luật là khâu đầu tiên trong

2.2.2.2. Nguyên nhân của tồn tạ

Sở dĩ công tác GDPL cho ĐBDTTS ở Lâm Đồng thời gian qua còn những tồn tại là do những nguyên nhân chủ quan và khách quan sau:

* Nguyên nhân chủ quan:

- Một là, do thiếu cơ chế, phơng thức triển khai hữu hiệu nên cha tạo đợc bớc đột phá. Mặc dù lãnh đạo Đảng, chính quyền địa phơng rất quan tâm đến cơng tác GDPL cho nhân dân nói chung, cho ĐBDTTS nói riêng song cha chủ động có biện pháp, cơ chế, phơng thức triển khai thực hiện vấn đề này cho đối tợng đặc biệt của địa phơng mình mà vẫn phụ thuộc vào văn bản của cấp trên, chạy theo phong trào nên chủ yếu là mang tính thời vụ, cha có sự chuẩn bị kịp thời nên rất bị động, hiệu quả mang lại không cao.

- Hai là, đội ngũ BCV, tuyên truyền viên pháp luật của

địa phơng tuy đợc đầu t, củng cố song mới chỉ dừng lại ở số lợng mà chất lợng cha cao. Trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ t pháp, BCV, tuyên truyền viên pháp luật cấp huyện, cấp xã cịn hạn chế. Số ngời có trình độ Đại học Luật, trung cấp luật

chiếm tỷ lệ thấp, hầu hết mới chỉ qua lớp bồi dỡng, tập huấn nên khi tổ chức triển khai thực hiện nhiệm vụ cha thuần thục. Nhiều ngời lại không biết tiếng dân tộc nên rất khó khăn trong việc truyền tải kiến thức pháp luật đến đợc với ĐBDTTS.

* Nguyên nhân khách quan:

- Thứ nhất, do khó khăn về cơ sở vật chất và kinh phí. Mặc dù hàng năm địa phơng đã dành một phần kinh phí cho hoạt động GDPL nhng do quá eo hẹp nên chỉ giải quyết theo từng đợt, từng nội dung. Các hoạt động GDPL ở cấp xã hầu nh khốn trắng vào kinh phí đã phân bổ cho ban t pháp xã theo định biên hàng năm. Ngân sách xã không đủ để chi tiền thù lao cho BCV, tuyên truyền viên pháp luật chứ cha nói mức chi trả đó đủ sức hấp dẫn những ngời làm công tác GDPL yên tâm làm việc, đảm bảo cho hoạt động GDPL có hiệu quả. Mặt khác, đối tợng ĐBDTTS ln có tâm lý là phải có vật chất đi kèm, chẳng hạn nh đi họp, dự hội nghị là phải có chế độ kịp thời thì đồng bào mới đi, mới nhiệt tình ở lại nghe phổ biến GDPL. Kinh phí quá eo hẹp đã làm hạn chế hiệu quả của công tác này.

- Thứ hai, do sự chống phá của các thế lực thù địch. Tây

Nguyên nói chung, Lâm Đồng nói riêng là khu vực có nhiều ĐBDTTS sinh sống. Họ lại theo nhiều tôn giáo khác nhau. Lợi dụng vấn đề tự do tín ngỡng tơn giáo, các thế lực thù địch đã tìm cách lơi kéo đồng bào theo các tôn giáo khác nhau. Chúng sử dụng cả sức mạnh vật chất và tinh thần để mua

chuộc đồng bào theo các giáo phái. Đồng bào dân tộc vốn có tâm lý dễ tin nên thơng qua truyền đạo, chúng đã tìm cách nói xấu, xun tạc đờng lối chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nớc ta làm cho đồng bào hoang mang nghi ngờ chế độ và từng bớc có t tởng chống phá làm cho hiệu quả GDPL cho đối tợng này không cao.

- Thứ ba, do những khó khăn về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của địa phơng.

Nh đã trình bày ở trên, Lâm Đồng là một tỉnh miền núi ở phía Nam Tây Nguyên, nằm trên ba cao nguyên và là khu vực đầu nguồn của hệ thống sơng suối lớn; địa hình phân bậc khá rõ ràng từ bắc xuống nam: phía bắc tỉnh là vùng núi cao, vùng cao nguyên Lang Biang với những đỉnh cao từ 1.300m đến hơn 2.000m, phía đơng và tây có dạng địa hình núi thấp (độ cao 500-1.000m) cịn phía nam là vùng chuyển tiếp giữa cao nguyên Di Linh - Bảo Lộc và bán bình nguyên. Với địa hình chủ yếu là đồi núi và có sự phân bậc nh vậy nên giao thơng đi lại rất khó khăn, việc đầu t trang thiết bị phục vụ cho công tác GDPL rất tốn kém và không thuận lợi.

Lâm Đồng cũng là địa phơng có nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống và sống đan xen nhau. Mỗi dân tộc có nét văn hóa riêng, bản sắc riêng tạo nên sự đa dạng, phong phú nhng cũng rất phức tạp. ĐBDTTS ở đây theo nhiều tôn giáo khác nhau. Nhìn chung, họ có trình độ văn hóa thấp, sống cịn phụ thuộc nhiều vào tập quán, trong đó có cả những hủ

tục lạc hậu rất khó xóa bỏ. Với t tởng nh vậy nên việc làm cho họ hiểu biết, có tình cảm, niềm tin vào pháp luật và dẫn tới có hành vi xử sự phù hợp với các qui định của pháp luật là rất khó khăn.

Mặt khác, do địa hình chủ yếu là đồi núi lại bị chia cắt và cũng do tập quán của đồng bào nên nhiều khu vực trong tỉnh, địa bàn sinh sống và lao động của bà con đồng bào không gắn liền với nhau. Bà con phải đi làm n- ơng rẫy cách xa nhà đến tối mới về hoặc hai, ba ngày, một tuần mới về nhà, thậm chí hết mùa rẫy mới trở về nhà. Điều này rất khó khăn cho việc triển khai công tác GDPL bởi lẽ bà con đi làm về mệt mỏi rất khó tiếp thu những tri thức pháp luật hoặc nếu chờ hết mùa rẫy để bà con trở về thì tính thời sự của văn bản bị giảm đi, ảnh hởng đến hiệu quả của việc GDPL cho chính bản thân họ.

Tiểu kết chơng 2

Nói tóm lại, Lâm Đồng là tỉnh phía nam Tây Ngun có nhiều ĐBDTTS sinh sống. Thiên nhiên đã u đãi cho Lâm Đồng khí hậu mát mẻ, đất đai màu mỡ, con ngời chịu khó cần cù lao động... Những năm qua, thực hiện chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc đối với ĐBDTTS, đời sống vật chất, tinh thần của bà con đồng bào theo đó cũng đợc nâng lên, trình độ văn hóa nói chung, ý thức pháp luật của bà con đồng bào có những chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, bên cạnh đó thì trong cơng tác GDPL nói chung, GDPL cho

ĐBDTTS trên địa bàn nói riêng, do nhiều nguyên nhân khác nhau nh khó khăn về điều kiện tự nhiên, về cơ sở vật chất kinh phí, về nguồn nhân lực làm cơng tác GDPL cũng nh sự chống phá của các thế lực thù địch mà thời gian qua vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập.

Trên cơ sở đánh giá một cách khách quan công tác GDPL cho ĐBDTTS ở Lâm Đồng cho thấy những mặt đạt đợc là cơ bản cần đợc phát huy song vẫn còn nhiều điểm còn hạn chế do nhiều nguyên nhân khác nhau. Thực trạng này đòi địa phơng phải có những quan điểm chỉ đạo và những giải pháp kịp thời để thực hiện cơng tác GDPL cho ĐBDTTS trên địa bàn có hiệu quả hơn, góp phần quan trọng để ổn định xã hội và phát triển kinh tế của tỉnh nhà.

Chơng 3

QUAN ĐIểM và giải pháp tăng cờng công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số

ở TỉNH lâm đồng Hiện nay

Một phần của tài liệu Ths luat học giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh lâm đồng (Trang 98 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w