Phân tích sự khác biệt về hành vi lựa chọn Vietnam Airlines để di chuyển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến hành vi lựa chọn hãng hàng không để di chuyển của khách hàng nghiên cứu trường hợp hãng hàng không quốc gia việt nam (Trang 113 - 118)

4.3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn Vietnam Airlines để

4.3.6. Phân tích sự khác biệt về hành vi lựa chọn Vietnam Airlines để di chuyển

Bảng 4.20. Tổng hợp phân tích sự khác biệt về hành vi lựa chọn Vietnam Airlines để di chuyển của hành khách.

Levene Statistic (Sig) ANOVA (Sig) Kết luận

Giới tính 0,878 0,022 Có sự khác biệt Độ tuổi 0,189 0,006 Có sự khác biệt Trình độ học vấn 0,072 0,004 Có sự khác biệt Thu nhập 0,346 0,000 Có sự khác biệt Nghề nghiệp 0,350 0,012 Có sự khác biệt Nguồn: Tác giả, 2019, phụ lục 5. Kết quả cho thấy có sự khác biệt về hành vi lựa chọn VNA để di chuyển giữa nhóm khảo sát có giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, thu nhập, nghề nghiệp khác nhau. Chính vì có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về hành vi lựa chọn VNA nhóm khảo sát có giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, thu nhập, nghề nghiệp khác nhau nên tác giả tiến hành thực hiện kiểm định Bonferroni để kiểm tra sự khác biệt về

61

hành vi lựa chọn VNA để di chuyển của các nhóm khảo sát có giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, thu nhập, nghề nghiệp khác nhau.

Bảng 4.21. Kiểm định Bonfernori giữa nhóm khảo sát có độ tuổi khác nhau

Dependent Variable: HV; Bonferroni

(I) AGE (J) AGE Mean Difference (I-J) Sig,

< 30 tuoi Tu 30 - < 40 tuoi 0,22501** 0,030 Tu 40 den < 50 tuoi 0,04441 1,000 Tren 50 tuoi 0,02416 1,000 Tu 30 - < 40 tuoi < 30 tuoi -0,22501** 0,030 Tu 40 den < 50 tuoi -0,18059** 0,046 Tren 50 tuoi -0,20084 0,321 Tu 40 den < 50 tuoi < 30 tuoi -0,04441 1,000 Tu 30 - < 40 tuoi 0,18059** 0,046 Tren 50 tuoi -0,02025 1,000

*, The mean difference is significant at the 0,05 level,

Nguồn: Tác giả, 2019, trích xuất dữ liệu bằng SPSS 20, phụ lục 5. Bảng 4.21 cho thấy, có sự khác nhau về hành vi lựa chọn VNA để di chuyển giữa các nhóm khảo sát có độ tuổi khác nhau, cụ thể: Nhóm khảo sát có độ tuổi từ 30 đến dưới 40 tuổi có sự khác biệt về hành vi lựa chọn VNA để di chuyển so với nhóm khảo sát có độ tuổi < 30 tuổi và nhóm khảo sát có độ tuổi từ 40 đến dưới 50 tuổi. Cụ thể, giá trị thống kê sig của nhóm khảo sát có độ tuổi từ 30 đến dưới 40 tuổi so với nhóm khảo sát có độ tuổi < 30 tuổi và nhóm khảo sát có độ tuổi từ 40 đến dưới 50 tuổi có giá trị sig lần lượt là 0,030 và 0,046. Điều này có thể chỉ ra rằng

nhóm hành khách có độ tuổi từ 30 đến dưới 40 tuổi có sự cân nhắc, tính tốn kỹ hơn trong hành vi lựa chọn VNA để di chuyển của mình so với nhóm khảo sát có độ tuổi khác.

62

Bảng 4.22. Kiểm định Bonfernori giữa khảo sát có trình độ học vấn khác nhau

Dependent Variable: HV; Bonferroni

(I) EDU (J) EDU Mean Difference (I-J) Sig,

< THPT

Trung cap, cao dang 0,04386 1,000

Dai hoc 0,23118* 0,020

Sau dai hoc -0,06539 1,000

Trung cap, cao dang

< THPT -0,04386 1,000

Dai hoc 0,18732** 0,037

Sau dai hoc -0,10925 1,000

Dai hoc

< THPT -0,23118** 0,020

Trung cap, cao dang -0,18732** 0,037

Sau dai hoc -0,29657** 0,037

Sau dai hoc

< THPT 0,06539 1,000

Trung cap, cao dang 0,10925 1,000

Dai hoc 0,29657** 0,037

*, The mean difference is significant at the 0,05 level,

Nguồn: Tác giả, 2019, trích xuất dữ liệu bằng SPSS 20, phụ lục 5. Bảng 4.22 cho thấy, có sự khác nhau về hành vi lựa chọn VNA để di chuyển giữa các nhóm khảo sát có trình độ học vấn khác nhau, cụ thể: Nhóm khảo sát có trình độ học vấn là đại học có sự khác biệt về hành vi lựa chọn VNA để di chuyển so với nhóm khảo sát có trình độ THPT; TC, CĐ và nhóm khảo sát có trình độ sau đại học. Cụ thể, giá trị thống kê sig của nhóm khảo sát có trình độ học vấn là đại học so với nhóm khảo sát trình độ học vấn THPT; TC, CĐ và nhóm khảo sát có trình độ sau đại học có giá trị sig lần lượt là 0,020; 0,037 và 0,037. Điều này có thể chỉ ra rằng nhóm hành khách có trình độ đại học có sự cân nhắc, tính tốn kỹ hơn trong hành vi lựa chọn VNA để di chuyển của mình so với nhóm khảo sát có trình độ khác.

63

Bảng 4.23. Kiểm định Bonfernori giữa các khảo sát có thu nhập khác nhau

Dependent Variable: HV; Bonferroni

(I) INCOME (J) INCOME Mean Difference (I-J) Sig,

< 10 trieu 10 -< 20 trieu -0,22959 0,111 20 -< 30 trieu -0,37690* 0,001 > 30 trieu -0,42991* 0,002 10 -< 20 trieu < 10 trieu 0,22959 0,111 20 -< 30 trieu -0,14731 0,126 > 30 trieu -0,20032 0,150 20 -< 30 trieu < 10 trieu 0,37690* 0,001 10 -< 20 trieu 0,14731 0,126 > 30 trieu -0,05301 1,000 > 30 trieu < 10 trieu 0,42991* 0,002 10 -< 20 trieu 0,20032 0,150 20 -< 30 trieu 0,05301 1,000

*, The mean difference is significant at the 0,05 level,

Nguồn: Tác giả, 2019, trích xuất dữ liệu bằng SPSS 20, phụ lục 5. Bảng 4.23 cho thấy, có sự khác nhau về hành vi lựa chọn VNA để di chuyển giữa các nhóm khảo sát có thu nhập khác nhau, cụ thể: Nhóm khảo sát có thu nhập dưới 10 triệu có sự khác biệt về hành vi lựa chọn VNA để di chuyển so với nhóm khảo sát có thu nhập từ 20 đến dưới 30 triệu và nhóm có thu nhập lớn hơn 30 triệu. Cụ thể, giá trị thống kê sig của nhóm khảo sát có thu nhập dưới 10 triệu so với nhóm có thu nhập từ 20 đến dưới 30 triệu và nhóm khảo sát có thu nhập trên 30 triệu có giá trị sig lần lượt là 0,001 và 0,002. Điều này có thể chỉ ra rằng nhóm hành khách có thu nhập dưới 10 triệu có sự cân nhắc, tính tốn kỹ hơn trong hành vi lựa chọn VNA để di chuyển của mình so với nhóm khảo sát có thu nhập khác.

64

Bảng 4.24. Kiểm định Bonfernori giữa các khảo sát có nghề nghiệp khác nhau

Dependent Variable: HV; Bonferroni

(I) JOB (J) JOB Mean Difference (I-J) Sig, Cấp quản

lý tại các công ty

Can bo, cong chuc -0,13411 1,000

Doanh nhan -0,09569 1,000

Cap bac nhan vien -0,25817 0,168

Kinh doanh tu do -0,59125** 0,036

Nguồn: Tác giả, 2019, trích xuất dữ liệu bằng SPSS 20, phụ lục 5. Bảng 4.24 cho thấy, có sự khác nhau về hành vi lựa chọn VNA để di chuyển giữa các nhóm khảo sát có nghề nghiệp, cụ thể: Nhóm khảo sát là cấp quản lý có sự khác biệt về hành vi lựa chọn VNA để di chuyển so với nhóm kinh doanh tự do. Cụ thể, giá trị thống kê sig của nhóm khảo sát là cấp quản lý so với nhóm kinh doanh tự do có giá trị sig lần lượt là 0,036. Điều này có thể chỉ ra rằng nhóm hành khách kinh doanh tự do có sự cân nhắc, tính tốn kỹ hơn trong hành vi lựa chọn VNA để di chuyển của mình so với nhóm khảo sát có vị trí nghề nghiệp khác.

65

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến hành vi lựa chọn hãng hàng không để di chuyển của khách hàng nghiên cứu trường hợp hãng hàng không quốc gia việt nam (Trang 113 - 118)