Hoạt động giảngdạy

Một phần của tài liệu Ths khoa học giáo dục quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng trường trung học cơ sở quận đống đa thành phố hà nội (Trang 34 - 39)

Giáo dục đợc thực hiện bằng nhiều con đờng, trong đó con đờng quan trọng nhất là tổ chức dạy học. Dạy học là một bộ phận của quá trình s phạm tổng thể, là một trong những con đờng để thực hiện mục đích GD - ĐT trong các trờng học nói chung và trờng THCS nói riêng. Q trình dạy học đợc tổ chức trong nhà trờng nhằm cung cấp cho học sinh hệ thống những tri thức khoa học toàn diện về tự nhiên, xã hội, t duy và hình thành hệ thống những kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào giải quyết những vấn đề thực tiễn. Quá

trình dạy học là một hoạt động phức tạp chịu sự tác động qua lại của nhiều nhân tố cấu trúc, tạo nên một hệ thống:

- Mục tiêu dạy học: Hình thành nhân cách ngời học theo yêu cầu của xã hội.

- Nội dung dạy học: những kiến thức cơ bản, toàn diện, cập nhật, hiện đại thể hiện ở nội dung chơng trình sách giáo khoa, giáo án và kế hoạch dạy học, bao gồm hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và hoạt động sáng tạo.

- Phơng pháp dạy học: Việc sử dụng phơng pháp dạy học phù hợp là tăng hiệu quả của hoạt động dạy học, bao gồm các phơng pháp dạy học truyền thống và các phơng pháp dạy học tích cực.

- Phơng tiện dạy học: Cơ sở vật chất trang thiết bị đồ dùng dạy học, nguồn tài chính phục vụ dạy học.

- Hình thức tổ chức dạy học: phong phú, phù hợp sẽ tăng hiệu quả của hoạt động giảng dạy.

- Kết quả: Là khả năng phát triển trí tuệ và hình thành các phẩm chất đạo đức cho học sinh.

Hoạt động dạy học luôn bị chi phối bởi các yếu tố của môi trờng. Ta có thể biểu diễn mối quan hệ giữa các thành tố cấu trúc của hoạt động giảng dạy bằng sơ đồ sau:

Chú thích: MT: Mục tiêu. ND: Nội dung. PT: Phơng thức. PP: Phơng pháp. HT: Hình thức. KQ: Kết quả.

Nhìn vào sơ đồ ta thấy các thành tố cấu trúc của hoạt động dạy học của quan hệ tơng tác lẫn nhau, bổ sung, phối hợp với nhau trong tác động của môi trờng tự nhiên và xã hội. Việc tác động tốt vào mối quan hệ đó là cơ sở và điều kiện để làm tăng hiệu quả của hoạt động dạy học, nâng cao chất lợng giáo dục.

Trong các nhân tố cấu trúc của quá trình dạy học: ngời dạy và ngời học đợc coi là nhân tố trung tâm, quyết định chất lợng và hiệu quả đào tạo.

Giáo viên với vai trò là chủ thể của hoạt động giảng dạy, là ngời đợc đào tạo cơ bản về nghiệp vụ s phạm, ngời nắm

Môi trờng tự nhiên, xã hội M T KQ N D PP P T H T Môi trờng tự nhiên, xã hội

vững kiến thức khoa học chuyên ngành, phát huy phẩm chất và năng lực s phạm để tổ chức thành công hoạt động của mình. Chất lợng giáo dục của nhà trờng phụ thuộc phần lớn vào trình độ, năng lực s phạm, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp của mỗi giáo viên. Bởi lẽ giáo viên là ngời chủ đạo trong toàn bộ quá trình dạy học, là chủ thể tác động vào mọi nhân tố của quá trình dạy học, chi phối các nhân tố khác, nhằm phát huy sức mạnh của các nhân tố khác.

Trong hoạt động giảng dạy của mình, GV khơng chỉ là ngời truyền đạt cho HS kiến thức, mà còn là ngời tổ chức, h- ớng dẫn, điều khiển hoạt động học của học sinh, làm cho việc học tập trở thành một hoạt động có ý thức, hớng tới trang bị cho học sinh khả năng tự thu thập kiến thức, tự tìm hiểu phơng pháp giải quyết vấn đề một cách sáng tạo và có hiệu quả.

Học sinh với vai trị là ngời học, tiếp nhận thơng tin từ phía ngời dạy, quyết định chất lợng của hoạt động giáo dục.

Để hoạt động giáo dục đạt đợc hiệu quả của cần có sự phối hợp hài hịa, tích cực giữa chủ thể của hoạt động dạy và chủ thể của hoạt động học (giáo viên và học sinh). Trong đó hoạt động dạy tổ chức điều khiển hoạt động học, học sinh tự mình tích cực thực hiện hoạt động học dới sự điều khiển của hoạt động dạy. Hoạt động dạy và hoạt động học luôn tác động qua lại lẫn nhau với cùng một nội dung, hớng tới cùng một mục đích. Việc dạy tốt sẽ tạo điều kiện cho học tốt, việc học tốt sẽ tạo điều kiện cho dạy tốt và cũng đòi hỏi phải dạy tốt. Sự tác động qua lại giữa hoạt động dạy và hoạt động học có

mối quan hệ biện chứng với nhau, phụ thuộc lẫn nhau, cùng h- ớng tới mục đích chung.

Nếu q trình dạy học nói chung và hoạt động giảng dạy nói riêng đợc tổ chức một cách khoa học, các thành tố cấu trúc của hoạt động dạy học đợc thực hiện và phối hợp một cách hợp lý, thì sẽ đạt đợc mục tiêu của giáo dục đào tạo.

1.2.4.2. Quản lý hoạt động giảng dạy

Quản lý hoạt động giảng dạy là quá trình ngời Hiệu tr- ởng hoạch định, tổ chức, điều khiển, kiểm tra hoạt động giảng dạy của giáo viên nhằm đạt mục tiêu đã đề ra. Trong toàn bộ quá trình quản lý nhà trờng thì quản lý hoạt động dạy học nói chung và hoạt động giảng dạy nói riêng của ngời hiệu trởng là hoạt động cơ bản. Nó chiếm thời gian và cơng sức rất lớn của ngời Hiệu trởng, bởi vì nhiệm vụ hàng đầu của quản lý hoạt động giảng dạy là quản lý có hiệu quả các thành tố cấu trúc của hoạt động giảng dạy. Hiệu trởng cần tác động và tạo điều kiện cho sự cộng tác tối u giữa giáo viên và học sinh nhằm xác định đúng mục tiêu, lựa chọn nội dung phù hợp kế hoạch, áp dụng hài hòa các phơng pháp, tận dụng các phơng tiện và điều kiện hiện có, tổ chức linh hoạt các hình thức dạy học, tìm ra phơng thức kiểm tra - đánh giá kết quả dạy học đáng tin cậy. Để quản lý hoạt động giảng dạy có hiệu quả cần chú ý những vấn đề cơ bản sau:

+ Quản lý việc xây dựng kế hoạch giảng dạy của giáo viên.

+ Quản lý việc thực hiện chơng trình, kế hoạch giảng dạy của giáo viên.

+ Quản lý việc phân công chuyên môn cho giáo viên. + Quản lý việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên.

+ Quản lý hồ sơ sổ sách của giáo viên.

+ Quản lý hoạt động các câu lạc bộ mơn học mà em u thích.

+ Quản lý việc bồi dỡng và nâng cao năng lực, trình độ giảng dạy cho giáo viên.

+ Quản lý công tác thi đua khen thởng " Hai tốt".

+ Quản lý việc sử dụng phơng tiện, điều kiện đảm bảo kích thích hoạt động giảng dạy.

Một phần của tài liệu Ths khoa học giáo dục quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng trường trung học cơ sở quận đống đa thành phố hà nội (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w