Biện pháp 4: Tăng cờng kiểm tra đánh giá, quản lý việc thực hiện quy chế chuyên môn của giáo

Một phần của tài liệu Ths khoa học giáo dục quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng trường trung học cơ sở quận đống đa thành phố hà nội (Trang 124 - 131)

- Quản lí sĩ số, chuyên cần, nề nếp của HS Quản lí học tập của HS

10 Thực hiện tốt các hoạt động chuyên đề trong dạy học, phân tích đánh giá tiết dạy 9.7 65 11 Phát huy vai trị nịng cốt của tổ chun mơn9

3.2.4. Biện pháp 4: Tăng cờng kiểm tra đánh giá, quản lý việc thực hiện quy chế chuyên môn của giáo

quản lý việc thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên

3.2.4.1. Cơ sở và ý nghĩa

- Kiểm tra đánh giá hoạt động giảng dạy đợc hiểu là sự theo dõi tác động của hiệu trởng đối với giáo viên nhằm thu những thông tin cần thiết để đánh giá. “ Đánh giá nghĩa là xem xét mức độ phù hợp của một tập hợp các thông tin thu đ- ợc với một tập hợp các tiêu chí thích hợp của mục tiêu đã xác

định nhằm đa ra các quyết định theo một mục đích nào đó”.

- Kiểm tra đánh giá là khâu quan trọng của chu trình quản lí. Thực tế trong thời gian qua, việc kiểm tra đánh giá trong nhà trờng cịn nặng về hình thức, cách kiểm tra đánh giá cha thực sự khách quan nên cha đánh giá đợc đúng mức các kết quả đạt đợc của nhà trờng nói chung và của giáo viên nói riêng.

Đối với giáo viên, kết quả kiểm tra, đánh giá giúp mỗi giáo viên đánh giá đợc quá trình giảng dạy của mình. Trên cơ sở đó khơng ngừng nâng cao và hồn thiện mình về trình độ học vấn, về phơng pháp giảng dạy.

Đối với hiệu trởng, kiểm tra đánh giá là cơ sở để xây dựng đội ngũ giáo viên về vấn đề đổi mới nội dung, phơng pháp và hình thức tổ chức hoạt động giảng dạy…

Kiểm tra đánh giá là một bộ phận khơng thể thiếu trong q trình giáo dục. Nó là khâu cuối cùng, đồng thời khởi đầu cho một chu trình kín tiếp theo với một chất lợng cao hơn.

Nhận thức đúng đắn về vị trí và tầm quan trọng của cơng tác kiểm tra hoạt động giảng dạy của giáo viên, có giải pháp khắc phục các nhợc điểm của hiện trạng đánh giá sẽ có tác động tích cực đến q trình giáo dục của nhà trờng.

Công tác kiểm tra của hiệu trởng trong quản lí hoạt động giảng dạy nhằm thu nhận thơng tin về tình hình chất lợng, về nội dung, về tổ chức của hoạt động giảng dạy. Đó là một hệ thống những quan sát và so sánh xem lao động

giảng dạy thực tế có phù hợp với kế hoạch, tiêu chuẩn, quy tắc….đã dự kiến trớc hay không để kịp thời điều chỉnh những sai lệch làm cho quá trình dạy học đạt hiệu quả, mục đích đã đặt ra.

- Thực hiện kiểm tra đánh giá là một trong những điều kiện cơ bản để nâng cao hiệu quả lãnh đạo quá trình giảng dạy.

Kiểm tra là tác động đến hành vi của giáo viên, nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm của giáo viên trên cơ sở đó kịp thời khuyến khích động viên, nhắc nhở sai sót của giáo viên để kịp thời sửa chữa.

Kiểm tra nhằm ngăn chặn các sai sót cụ thể xảy ra trong quá trình dạy học của giáo viên, nhằm nâng cao chất l- ợng của quá trình dạy học đạt tới mục tiêu giáo dục của nhà tr- ờng.

Thờng xuyên kiểm tra để chỉ ra những thiếu sót của giáo viên, tìm ra cách khắc phục giúp họ nâng dần đợc chất lợng dạy học, góp phần nâng cao chất lợng tồn diện cho học sinh.

Vậy trong quá trình quản lý hoạt động giảng dạy từ xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo và kiểm tra nhằm mục đích đơn đốc giáo viên, thực hiện tốt kế hoạch dạy học và phát hiện những sai sót để sửa chữa uốn nắn kịp thời. Hiệu trởng cần duy trì chế độ kiểm tra nhằm thực hiện đầy đủ các chứng năng quản lý giảng dạy, nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy và góp phần thực hiện đổi mới giáo dục.

3.2.4.2. Mục tiêu cần đạt

Nâng cao chất lợng về quản lý chun mơn, có thơng tin chính xác về thực hiện của giáo viên trong công tác dạy học dể uốn nắn, t vấn kịp thời. Trên cơ sở đó đánh giá xếp loại giáo viên chính xác, phân cơng hợp lý, bồi dớng có hiệu quả

3.2.4.3. Tổ chức thực hiện

Hoạt động kiểm tra có hiệu quả cần thỏa mãn bốn nguyên tắc sau:

- Kiểm tra trực tiếp công việc của giáo viên - Kiểm tra nguyên nhân

- Kiểm tra thúc đẩy tự kiểm tra

- Phản hồi đánh giá kiểm tra cho giáo viên Điều kiện kiểm tra có hiệu quả:

- Có chuẩn kiểm tra

- Tránh tâm lí gị bó của giáo viên

- Kiểm tra vì việc đi đơi với kiểm tra vì ngời (vì mục tiêu cơng việc và vì sự tiến bộ của giáo viên).

Vì vậy ngay từ đầu năm học, hiệu trởng phải lên kế hoạch kiểm tra quản lý giáo viên thực hiện quy chế chuyên môn dạy học, thống nhất trong hội nghị liên tịnh, thông qua hội đồng nhà trờng để lấy sự thống nhất, biểu quyết cao của hội đồng giáo dục và chính thức đa vào nghị quyết hội đồng nhà trờng để thực hiện.

Có nhiều hình thức kiểm tra, quản lý giáo viên thực hiện quy chế chun mơn. Đó là:

- Kiểm tra thờng xuyên: Kiểm tra giáo viên đi liền với hoạt động của nhà trờng, việc kiểm tra đợc tiến hành trong suốt thời gian một năm học.

- Kiểm tra đột xuất: Là kiểm tra giáo viên vào một thời điểm bất kỳ nhằm đánh giá đúng thực trạng hoạt động giảng dạy của giáo viên đó.

- Kiểm tra lờng trớc: Là việc kiểm tra hớng vào việc thực hiện kế hoạch dạy học trong tơng lai nhằm ngăn chặn điều chỉnh các lệch lạc có thể có, lờng trớc các tình huống bất ngờ.

- Kiểm tra kết quả công việc: Là loại kiểm tra để điều chỉnh hoạt động dạy và học trong những bớc tiếp theo.

Trong công tác kiểm tra đánh giá giáo viên, hiệu trởng phải uỷ quyền tăng cờng trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ cốt cán trong nhà trờng. Khi thực hiện, kiểm tra phải dựa vào quy chế, kế hoạch đã xây dựng từ trớc.

Khi xây dựng kế hoạch kiểm tra hoạt động giảng dạy của giáo viên cần có các nội dung cụ thể sau:

- Kế hoạch kiểm tra hồ sơ giảng dạy của giáo viên: Giáo án, sổ báo giảng, sổ điểm cá nhân, sổ điểm nhà trờng, sổ dự giờ, sổ ghi đầu bài… có thể có các hình thức kiểm tra sau:

Kiểm tra định kì: ghi rõ thời gian thực hiện và trọng tâm của từng đợt kiểm tra.

Kiểm tra đột xuất: chủ yếu tập trung vào đối tợng giáo viên có hồ sơ giảng dạy cịn nhiều thiếu sót qua các đợt kiểm

tra trớc để kịp thời nhắc nhở uốn nắn và động viên những tiến bộ mà họ đã đạt đợc.

- Kế hoạch theo dõi kiểm tra thực hiện nề nếp dạy học - Có kế hoạch dự giờ thăm lớp, kiểm tra đánh giá xếp loại giờ dạy của giáo viên trên lớp.

- Có kế hoạch kiểm tra việc sử dụng ĐDDH cũng nh việc cải tiến làm mới ĐDDH của giáo viên

Hình thức tổ chức: thành lập ban chuyên mơn gồm: hiệu trởng, phó hiệu trởng, tổ trởng chuyên mơn, nhóm tr- ởng chun mơn, giáo viên cốt cán và có sự phân cơng trách nhiệm rõ ràng.

Tổ chuyên môn chịu trách nhiệm kiểm tra hồ sơ, quy chế chuyên môn, dự giờ, đánh giá tiết dạy, thực hiện quy định ra đề, bồi dỡng học sinhgiỏi, học sinh yếu, kém.

Ban giám hiệu kiểm tra tiến độ thực hiện chơng trình, dự giờ đột xuất, dự giờ báo trớc, lịch báo giảng, sổ ghi đầu bài, thực hiện các chuyên đề, viết sáng kiến kinh nghiệm, tham gia bồi dỡng, tự bồi dỡng.

Kiểm tra việc hiện hiện sử dụng hiệu quả trang thiết bị đồ dùng dạy học giao cho bộ phận quản lý đồ dùng nhà trờng theo dõi kiểm tra.

Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thời khoá biểu giao cho Ban giám hiệu, cơng đồn chấm ngày cơng, giờ cơng.

Sau khi kiểm tra phải có đánh giá xếp loại nhận xét u điểm, tồn tại, thông bào trớc hội đồng về kết quả kiểm tra, khen thởng những việc tốt, phê bình rút kinh nghiệm những việc cha tốt. Hồ sơ kiểm tra cần đợc lu giữ cẩn thận làm cơ

sở đánh giá chất lợng dạy và so sánh với các lần kiểm tra sau. Các bộ phận kiểm tra gửi kết quả kiểm tra của bộ phận mình về Ban giám hiệu vào cuối học kỳ, cuối năm để tổng hợp kết quả vào dịp sơ kết học kỳ I, II, tổng kết năm học. Ban thi đua nhà trờng cơng bố cụ thể các mức khen thởng, mức phê bình, các mức khen thởng này giao cho ban thi đua khen thởng xây dựng mà đứng đầu là đồng chí hiệu trởng. Ban kiểm tra thi đua phải có năng lực về chun mơn, có kinh nghiệm trong giảng dạy, cơng bằng và trách nhiệm, kiểm tra là góp phần hồn thành nhiệm vụ, khơng tạo nên khơng khí q căng thẳng, tránh làm sai ngun tắc. Đồn kiểm tra phải phân tích, khi kiểm tra phải rút ra u khuyết điểm một cách đúng đắn.

Ban kiểm tra, phải xây dựng đợc các tiêu trí cơ bản của việc đánh giá giáo viên trong thời gian một năm học, trên cơ sở các tổ chun mơn tham gia đóng góp ý kiến bàn bạc và đợc thơng qua hội nghị cán bộ - giáo viên - công nhân viên đầu năm. Các tiêu chí đợc xây dựng để đánh giá giáo viên theo biểu điểm 100 điểm. Hội đồng nhà trờng ra quyết định cụ thể về mức thởng và xử phạt:

- Khen thởng: Những đồng chí giáo viên đạt điểm từ 90 điểm trở lên ghi vào sổ danh hiệu thi đua của nhà trờng, th- ởng theo mức quy định trong quy chế khen thởng của trờng.

- Phê bình: Những đồng chí giáo viên đạt mức điểm dới 50 điểm, ghi vào hồ sơ chuyên môn và cắt lao động tiên tiến cả năm học.

Hiệu trởng có thái độ kiên quyết phê bình kịp thời những đồng chí giáo viên khơng thực hiện tốt các quy chế chuyên môn hoặc cố ý làm sai hoặc khơng chịu sửa chữa.

Hiệu trởng có thái độ động viên đề nghị cấp trên khen thởng kịp thời những đồng chí giáo viên thực hiện tốt quy chế chuyên môn, khắc phục và sửa chữa tốt khuyết điểm.

Tăng cờng kiểm tra, quản lý giáo viên thực hiện quy chế chuyên mơn, xây dựng tiêu chí đánh giá xếp loại giáo viên trong HĐGD, giúp hiệu trởng có sự đánh giá, phân loại chính xác trình độ năng lực và chất lợng của giáo viên cũng nh chất lợng đội ngũ. Trên cơ sở đó kịp thời điều chỉnh, tổ chức khắc phục những bất cập đó, từ đó xây dựng kế hoạch bồi dỡng giáo viên về các mặt trong hoạt động dạy học để nâng cao chất lợng giảng dạy nói riêng và chất lợng giáo dục nói chung.

Một phần của tài liệu Ths khoa học giáo dục quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng trường trung học cơ sở quận đống đa thành phố hà nội (Trang 124 - 131)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w