Biện pháp 6: Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục

Một phần của tài liệu Ths khoa học giáo dục quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng trường trung học cơ sở quận đống đa thành phố hà nội (Trang 138 - 143)

- Quản lí sĩ số, chuyên cần, nề nếp của HS Quản lí học tập của HS

10 Thực hiện tốt các hoạt động chuyên đề trong dạy học, phân tích đánh giá tiết dạy 9.7 65 11 Phát huy vai trị nịng cốt của tổ chun mơn9

3.2.6. Biện pháp 6: Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục

dục

3.2.6.1. Cơ sở và ý nghĩa

- Đảng ta đã khẳng định: “Sự nghiệp giáo dục và đào tạo là của toàn Đảng toàn dân”.

Muốn sự nghiệp GD và ĐT đáp ứng với yêu cầu của sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc thì việc phổ biến tuyên truyền các chủ trơng đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc về GD - ĐT để các cấp, các ngành và tồn dân có sự hiểu biết, chia sẻ thơng tin về GD - ĐT và có hành động đúng đắn cho sự nghiệp giáo dục.

Nguyên lí giáo dục và đào tạo của Đảng cũng đã nêu rõ: “học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trờng gắn liền với xã hội”. Nhà trờng không thể đơn độc tạo ra chất lợng giáo dục toàn diện cũng nh chất lợng giảng dạy, do đó địi hỏi phải có sự đồng thuận của các môi trờng giáo dục.

Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục sẽ giúp huy động mọi nguồn lực xã hội cùng chăm lo cho giáo dục về kinh phí, lực lợng và sự phối hợp.

Hiện nay ngân sách giành cho giáo dục đã có sự gia tăng đáng kể (20% thu nhập nền kinh tế quốc dân). Song so với yêu cầu phát triển vẫn cần huy động mọi lực lợng, mọi công dân, mọi tổ chức cùng chăm lo cho sự nghiệp giáo dục nói

chung và giảng dạy nói riêng trong mỗi nhà trờng, là việc làm thiết thực nhằm huy động toàn xã hội chăm lo cho giáo dục, thúc đẩy các nhà trờng hoàn thành trách nhiệm trong thời kỳ đổi mới giáo dục.

3.2.6.2. Mục tiêu cần đạt

Tạo ra một xã hội học tập mà mọi ngời, mọi nhà đều quan tâm đến việc học tập của con em mình, đồng thời huy động tồn xã hội chăm lo cho giáo dục, nhà trờng sẽ có đ- ợc cơ sở vật chất tốt nhất phục vụ cho giảng dạy.

3.2.6.3. Tổ chức thực hiện

Trong quỏ trỡnh huy động cỏc nhúm đối tượng thực hiện hiệu quả cụng tỏc xó hội húa giỏo dục cần thực hiện tốt chớn nguyờn tắc huy động cộng đồng tham gia xõy dựng giỏo dục gồm:

Lợi ớch: Mỗi hoạt động hợp tỏc, phối hợp đều phải xuất phỏt từ nhu cầu

và lợi ớch của cả hai phớa: nhà trường và cộng đồng, mỗi bờn tham gia đều cần tỡm thấy lợi ớch chung của cỏ nhõn, tập thể.

Chức năng nhiệm vụ: Nhà trường cũng như cỏc lực lượng xó hội, cỏc tổ

chức đều cú những chức năng và trỏch nhiệm riờng. Để khai thỏc, phỏt huy, khuyến khớch họ tham gia vào một hoạt động nào đú thỡ phải phỏt hiện và nhằm đỳng chức năng, trỏch nhiệm của đối tỏc. Thớ dụ: Đối với cấp ủy và chớnh quyền địa phương thỡ nội dung huy động phải là chủ trương, văn bản chỉ đạo, hoặc đất xõy dựng,...

Dõn chủ: tạo mụi trường cụng khai, bỡnh đẳng để cộng đồng hiểu đỳng

về giỏo dục và nhà trường hơn, đồng thời gúp phần thực hiện nguyờn tắc “dõn biết, dõn bàn, dõn làm, dõn kiểm tra” cỏc hoạt động XHHGD để mối quan hệ giữa nhà trường, gia đỡnh và xó hội phỏt triển tồn diện và mang lại hiệu quả thiết thực.

Luật phỏp: XHHGD phải tuõn thủ phỏp luật Nhà nước, cú nghĩa là cần

dựa trờn cơ sở phỏp lý. Ngược lại, cỏc cơ quan đồn thể, cỏc tổ chức xó hội,... cũng cần cú những cơ sở phỏp lý để triển khai cũng như để tham gia huy động nguồn lực cho giỏo dục.

Phự hợp và thớch ứng: Cỏn bộ quản lý giáo dục phải biết lựa

chọn thời gian thớch hợp nhất để đưa ra một chủ trương XHHGD. Tuy nhiên, để thực hiện nguyờn tắc này là phải xây dựng cho được kế hoạch cụ thể và kế hoạch mang tớnh định hướng.

Truyền thống, tỡnh cảm: là sự khơi dậy và phỏt huy truyền thống hiếu

học, tụn trọng đạo lý, đề cao sự học, đề cao giỏ trị của học vấn... của mỗi gia tộc, dũng họ; niềm tin của cỏ nhõn vào sự nghiệp phỏt triển chung của giỏo dục, của từng nhà trường để cú thể huy động nhiều nguồn lực khỏc nhau chăm lo cho sự nghiệp giỏo dục đào tạo.

Kết hợp ngành - lónh thổ: cần cú sự phối hợp nhịp nhàng giữa địa

phương và ngành giỏo dục, “nhà trường gắn liền với xó hội”.

Giao tiếp: Cú hai con đường giao tiếp đú là con đường chớnh thức (cỏc

văn bản, cụng văn, đề nghị...) và con đường khụng chớnh thức (thụng qua nguyờn tắc truyền thống và tỡnh cảm).

Kế hoạch húa: kế hoạch húa là một trong bốn chức năng quản lý và là một

chức năng mang tớnh chủ đạo trong quỏ trỡnh quản lý của người Hiệu trưởng. - Kế hoạch XHHGD được xõy dựng trờn một số yếu tố sau: Mục tiờu của việc huy động xó hội; xỏc định đối tượng huy động; Kết quả dự kiến đối với từng đối tượng; thời gian thớch hợp nhất; Sự phõn cụng một số thành viờn trong chủ thể huy động; Chi tiết húa kế hoạch và hệ thống giải phỏp cụ thể.

Kinh nghiệm cho thấy, trong nhiều trường hợp đối tượng tham gia XHHGD tuy ớt nhưng lại cho những kết quả bất ngờ nếu như người cỏn bộ quản lý giỏo dục biết đột phỏ vào cỏc bước phỏt triển quan trọng cú thể làm

thay đổi chất lượng giỏo dục. Ngành giỏo dục và đào tạo là lực lượng nũng cốt trong việc triển khai cụng tỏc XHHGD trong đú bản thõn nhà trường, cỏn bộ quản lý giỏo dục cựng tập thể sư phạm, đội ngũ giỏo viờn giữ vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh giảng dạy và giỏo dục trẻ.

Mặt khỏc, mỗi nhà giỏo cú mối quan hệ xó hội rất rộng bởi vỡ họ cú rất nhiều cha mẹ học sinh. Chớnh quyền cỏc cấp với chức năng quản lý Nhà nước của mỡnh không chỉ huy động, khuyến khích mà cũng tạo cơ sở pháp lý cho việc huy động và tổ chức điều hành sự phối hợp các lực lượng xã hội tham gia xây dựng và phát triển giáo dục.

Nh vậy để đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục, ngời hiệu trởng cần:

Tham mu với cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phơng trong cơng tác về xã hội hoá giáo dục.

Vận động và tổ chức sự tham gia rộng rãi của nhân dân, của toàn xã hội ủng hộ sự nghiệp giáo dục - đào tạo.

Phát huy cộng đồng trách nhiệm của các tầng lớp nhân dân đối với việc tạo ra một môi trờng giáo dục lành mạnh.

Đa dạng hố các hình thức hoạt động giáo dục - đào tạo, mở rộng cơ hội cho các tầng lớp nhân dân tham gia chủ động và bình đẳng vào các hoạt động đó.

Mở rộng các nguồn đầu t khai thác các tiềm năng về nguồn nhân lực, vật lực, tài lực trong xã hội. Phát huy có hiệu quả các nguồn lực tạo điều kiện cho các hoạt động giáo dục - đào tạo phát triển nhanh có chất lợng cao hơn….

Thơng qua các hình thức tun truyền nhằm nâng cao nhận thức về giáo dục - đào tạo đối với mọi ngời, mọi thành viên trong nhà trờng và tồn xã hội.

Thơng qua hội đồng giáo dục ở địa phơng, trung tâm học tập cộng đồng, hội cha mẹ học sinh, các hội khuyến học, để tuyên truyền, vận động, để khuyến khích tăng cờng các hoạt động của họ nhằm tạo ra ở mỗi tổ chức có chơng trình hoạt động phù hợp sát thực có hiệu quả, theo yêu cầu của hoạt động giáo dục, hoạt động dạy học của nhà trờng.

Động viên, ủng hộ các chơng trình hoạt động có hiệu quả của các hội khuyến học các cấp, dòng họ, truyền thống hiếu học của địa phơng, truyền thống hiếu học của các gia đình tiêu biểu trong cộng đồng, trên cơ sở đó tạo ra các biện pháp nhằm tăng cờng chất lợng dạy và học cho các em học sinh.

Phát huy nghị quyết của Đảng “ sự nghiệp giáo dục và

đào tạo là sự nghiệp của Đảng, Nhà nớc và của toàn dân”

Nhà nớc và nhân dân cùng chung sức làm để tạo ra một môi trờng giáo dục lành mạnh, để tăng cờng xây dựng cơ sở vật chất cho trờng học trong khi ngân sách Nhà nớc cha bao cấp đủ.

* Mối liên hệ giữa các biện pháp.

Chúng tôi đã đề xuất 6 biện pháp quản lí hoạt động giảng dạy trong nhà trờng THCS. Mỗi biện pháp đều có cơ sở, ý nghĩa và cách thức triển khai nhằm đem lại hiệu quả thiết thực trong quản lí hoạt động giảng dạy. Các biện pháp đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn nhau và không mâu thuẫn với nhau. Biện pháp này là tiền đề là cơ sở cho biện pháp kia. Mỗi biện pháp là một thành tố không

thể thiếu đợc, chúng bổ sung tơng tác với nhau trong hệ thống biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy để tạo nên chất lợng dạy học, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục nói chung. Khi triển khai thực hiện các biện pháp này ngời hiệu tr- ởng cần phải nghiên cứu bản chất và mối quan hệ tổng thể trên cơ sở vận dụng, khai thác thế mạnh phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trờng mình. Các biện pháp này sẽ góp phần khai thơng khắc phục những hạn chế trong công tác quản lý của các hiệu trởng các trờng THCS hiện nay. Tuy nhiên, kết quả của việc thực hiện vận dụng vào quản lý hoạt động giảng dạy phụ thuộc rất nhiều vào khả năng, trình độ của ngời hiệu trởng.

3.3. Khảo nghiệm tính cần thiếtvà tính khả thi của cácbiện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trởng các trờng

Một phần của tài liệu Ths khoa học giáo dục quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng trường trung học cơ sở quận đống đa thành phố hà nội (Trang 138 - 143)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w