- Các hợp đồng tín dụng được ký kết trước, trong và sau ngày ký kết hợp đồng này và các phụ lục, văn bản, thỏa thuận sửa đổi, bổ sung kèm theo”
415 NĐ 21/2021/NĐ-CP không quy định về quyền thu giữ ĐSBĐ, NĐ này cho phép các bên tự do thỏa thuận Quy định này cũng không được sắp xếp ở phần nội dung về xử lý tài sản BĐ mà ở phần quy định chung
cũng không được sắp xếp ở phần nội dung về xử lý tài sản BĐ mà ở phần quy định chung
416
Điều 7 khoản 2 NQ 42, mặc dù quy định bên BĐ được “thu giữ” tài sản BĐ nhưng quy định này chỉ thực hiện trong trường hợp tài sản BĐ của khoản nợ xấu mà không áp dụng với các khoản nợ loại khác của NHTM
417
chứng kiến việc tự nguyện bàn giao tài sản/ Gửi Đơn đăng ký Thông báo xử lý nợ đến Cơ quan đăng ký GDBĐ/ Lập Biên bản bàn giao tài sản/ Ra quyết định về việc thu giữ TSBĐ và đăng tải Quyết định trên website của NH trong trường hợp Bước 4 không thực hiện được/ Gửi Thông báo thu giữ TSBĐ đến Bên Bảo Đảm và Chính quyền/ Gửi Thơng báo thu giữ TSBĐ đến chính quyền địa phương/ Làm việc với UBND để niêm yết Thông báo thu giữ TSBĐ/ Gửi Thư mời Chính quyền địa phương chứng kiến việc thu giữ TSBĐ/ Thu giữ TSBĐ Nội dung cụ thể, xem thêm phụ lục 3
nhận BĐ thì hệ quả của vật quyền BĐ mang tính chất của quyền đối nhân nhiều hơn418
Trong trường hợp bên BĐ không hợp tác hoặc cản trở, quy định chỉ dừng lại ở quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại của bên nhận BĐ Quyền của bên nhận BĐ được thiết kế chủ yếu dưới dạng quyền u cầu thay vì tính chất của đặc quyền lên ĐSBĐ
Lý do thứ tư, ghi nhận quyền thu giữ ĐSBĐ của bên nhận BĐ là phù hợp với nội dung lý thuyết về tài sản Theo đó, nhóm quy tắc trách nhiệm pháp lý là cơ sở cho phép có những quyền có thể bị lấy đi bởi bên thứ ba mà chủ sở hữu không thể bác bỏ Quyền thu giữ ĐSBĐ là quyền phát sinh từ quy tắc này và thể hiện sự những khía cạnh cơng bằng trong việc điều hòa mối quan hệ của chủ sở hữu ĐS và bên có đặc quyền trên ĐSBĐ
Kiến nghị thứ hai, luật cần cung cấp thêm sự lựa chọn cho các chủ thể bằng việc thiết kế một số quy trình xử lý ĐSBĐ phù hợp Về cơ bản, luật cần quy định rõ hai quy trình xử lý ĐSBĐ là (i) xử lý ĐSBĐ bằng Tòa án và (ii) xử lý ĐSBĐ ngồi Tịa án (hoặc tự xử lý ĐSBĐ)
Nội dung kiến nghị dựa trên việc tham khảo các quy định về xử lý ĐSBĐ trong quyển 9 UCC, Luật GDBĐ Úc (PPSA 2009), Luật về giao dịch bảo đảm Thái Lan
(Business Collateral Act BE 2558 (2015), Luật Ngân hàng Anh 2009 Các luật này đều quy định rõ hai quy trình xử lý tài sản BĐ và đã cho thấy những hiệu quả nhất định trong quá trình áp dụng
Việc quy định rõ quy trình xử lý ĐS bằng và ngồi Tịa án sẽ khắc phục được những bất cập trong thực tiễn xử lý tài sản BĐ hiện nay (NH chủ yếu lựa chọn phương thức khởi kiện vụ việc ra TA và xử lý tài sản BĐ thơng qua một bản án có hiệu lực PL) Kiến nghị nhằm hướng đến mục tiêu: góp phần giảm gánh nặng của hệ thống cơ quan tư pháp, theo đó, chỉ những tranh chấp tín dụng NH phức tạp, mới cần thiết sử dụng tố tụng tư pháp
Dưới góc độ lý thuyết chi phí GD, việc sử dụng tố tụng tư pháp như là cách duy nhất để xử lý ĐSBĐ làm tăng chi phí GD, kéo dài thời gian xử lý nợ của NH và gián tiếp tăng giá của vốn vay Thừa nhận quy trình xử lý ĐSBĐ ngồi Tịa án, vì vậy, giảm chi phí cho NH và cho bên BĐ
Kiến nghị thứ ba, đối với quy trình tự xử lý ĐSBĐ của bên nhận BĐ, luật cần quy định thêm điều kiện: (i) không xâm phạm an ninh trật tự (ii) việc xử lý ĐSBĐ phải được bên nhận BĐ thực hiện một cách trung thực và cẩn trọng; (iii) việc xử lý ĐSBĐ phải trong điều kiện thương mại thông thường Song song với các điều kiện này, luật cần thiết kế thêm nhiều phương thức xử lý ĐS để đảm bảo sự linh hoạt, phù hợp với sự đa dạng của các ĐS như (i) bên BĐ tự nguyện chuyển nhượng ĐSBĐ cho bên nhận BĐ; (ii) bán riêng lẻ; (iii) bán đấu giá Nội dung kiến nghị dựa trên một số lý do
Lý do thứ nhất, kiến nghị nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi của bên BĐ và cơng