205
Nghiên cứu lập pháp số 301 năm 2015
206
đến các mức độ quyền được tác động lên vật mà những quyền này được công nhận bởi luật Khái niệm “tài sản” được hiểu là một mớ của các quyền (a bundle of rights) Nguyên văn, Yanner v Eaton, the High Court of Australia: “The word ‘property’ is often used to refer to something that belongs to another But … ‘property’ does not refer to a thing; it is a description of a legal relationship with a thing It refers to a degree of power that is recognised in law as power permissibly exercised over the thing The concept of ‘property’ may be elusive Usually it is treated as a ‘bundle of rights”
Vũ Thị Hồng Yến (2015), “Khái niệm tài sản trong pháp luật dân sự và kiến nghị sửa đổi Bộ Luật dân sự 2005”, Tạp chí Tài sản khơng phải là vật: nó là sự mơ tả mối quan hệ pháp lý giữa con người với con người liên quan đến vật Nó đề cập
trong quy định của PLVN về bản chất là trái quyền, quyền sở hữu trí tuệ và các quyền tài sản khác
Quyền tài sản có thể là quyền phái sinh từ tài sản gốc hoặc là quyền phái sinh từ tài sản phái sinh khác Điều này tạo nên một mạng lưới của quyền tài sản của nhiều chủ thể đan xen nhau, trong trường hợp chúng đều là đối tượng của GDBĐ Quyền tài sản có thể tạo ra những chủ thể thứ quyền (mặc dù trong mối quan hệ với quyền, chủ thể này đều là chủ sở hữu trực tiếp của quyền)
- Những động sản chưa được pháp luật định danh: Sự phát triển của thực tiễn thương mại làm xuất hiện thêm nhiều loại ĐS Điều này khiến cho nội dung phân loại ĐS trong PL dân sự trở nên chưa đầy đủ khi áp dụng vào thực tiễn của GDBĐ bằng ĐS
Khái niệm tài sản phái sinh chưa được ghi nhận rõ ràng trong quy định của PL, điều này có thể gây lúng túng cho các chủ thể trong q trình áp dụng PL Ví dụ, ký hóa phiếu207 là ĐS phái sinh vì về bản chất, nó xác định quyền tài sản phái sinh từ tài sản ban đầu (hàng hóa trong kho) Việc quy định PL “đi sau” các quan hệ kinh tế, là một quy luật thông thường Tuy nhiên, nếu PL không ghi nhận kịp thời và phản ánh đầy đủ các nhu cầu phát sinh từ thực tiễn thương mại sẽ tác động tiêu cực đến thị trường hoặc ít nhất, khơng hỗ trợ cho sự hoạt động bình thường của các GD thương mại, tài chính, tiền tệ
Bên cạnh đó, tài sản là khái niệm mở trong kinh tế học hiện đại Lịch sử phát triển của khái niệm ĐS qua các thời kỳ đã được phân tích ở mục 1 1 là một chứng minh cho nhận định này Trong vụ: Vitterito v Sportsman's Lodge & Rest , 102 R I 72, 228 A 2d 119, 122-23 (1967) và vụ Joseph VARS v Laura CITRIN, 470 F 3d 413 No 06-1043
(2006) , TA đã nhận định: mặc dù giấy phép kinh doanh rượu không phải là một tài sản theo quan niệm thơng thường, nhưng những khía cạnh của quyền tài sản có được từ người sở hữu giấy phép này được thừa nhận và bảo vệ Mặc dù quyền tài sản là một khái niệm pháp lý được thừa nhận, tuy nhiên, mức độ thừa nhận phụ thuộc vào yếu tố gốc làm phát sinh quyền tài sản đó Vụ việc dẫn chứng là một ví dụ, cho phép nhận định rằng: sự linh hoạt của PL trong quá trình ghi nhận các loại ĐS mới là một yêu cầu đối với các chủ thể áp dụng và vận dụng PL, đặc biệt là PL về GDBĐ bằng ĐS trong lĩnh vực NH
Điều tương tự với hạn ngạch sản xuất sữa, quyền phát khí thải carbon, tiền ảo, tài sản số (non- fungible token)208 Đây đều là những tài sản vơ hình209 và là loại tài sản mới