(bên vay) và do vậy, NH có thể đưa ra các quyết định cấp tín dụng bất lợi, tức là cấp tín dụng cho những chủ thể ít an tồn hơn so với các chủ thể thực sự đáng lẽ phải là bên được cấp tín dụng (đặt trong giả thuyết của một hệ thống thơng tin chính xác)
163
hoặc (ii) sử dụng vốn vay sai (thường là sai mục đích) so với thỏa thuận đã thiết lập với NH Xem thêm Shumway, T (2001), “Forecasting Bankruptcy More Accurately: A Simple Hazard Model”, The Journal of Business, Vol 74, No 1, 101-124
164
đủ nợ gốc và/ hoặc nợ lãi khi đến hạn Trong hoạt động NH, tăng rủi ro tín dụng làm tăng chi phí cận biên của nợ, vốn chủ sở hữu và chi phí vốn của NH
165
huống các ngân hàng thương mại Việt Nam, nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr 26
166
(19) p 453 – 467
Bất cân xứng thông tin trong quan hệ tín dụng NH được thể hiện ở chỗ: NH được xem là bên có ít thơng tin hơn so với
Rủi ro đạo đức trong quan hệ tín dụng NH được hiểu là việc (i) bên được cấp tín dụng (bên vay) khơng hồn trả vốn vay Rủi ro tín dụng là thất thốt tài chính khi bên vay khơng thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng dẫn đến khơng thanh tốn đầy
Nguyễn Thị Cành (chủ biên) (2015), sách chuyên khảo Hiệu quả và rủi ro trong hoạt động ngân hàng Nghiên cứu tình Stiglitz J & Weiss A (1981), “Credit Rationing in Markets with ImperfectInformation”, American Economic Review, 46
hợp đồng đó, thiết lập một cơ chế để NH có thể có thơng tin trung thực bằng chi phí thấp nhất Từ bản chất là một sự hoàn trả tương đương về giá trị, GDBĐ bằng tài sản đã dần chuyển thành một GD dự phòng rủi ro và là một phần hầu như167 khơng thể thiếu để hạn chế rủi ro tín dụng, là biện pháp khắc phục những khiếm khuyết cố hữu của hoạt động tín dụng NH Thực chất, GDBĐ bằng tài sản khơng chỉ BĐ khả năng hồn trả vốn vay, mà còn ở phạm vi rộng hơn: BĐ cho việc thực hiện đúng các cam kết khác của bên vay (như mục đích sử dụng vốn, tiến độ giải ngân ), từ đó, hạn chế một cách thấp nhất tỷ lệ nợ xấu và rủi ro tín dụng, bảo vệ sự an tồn của hoạt động NH
Bản chất kinh tế của GDBĐ được thể hiện rõ nhất qua q trình cụ thể hóa những yếu tố định tính trong các học thuyết về NH trước kia thành những quy định định lượng rủi ro tín dụng (trong đó có rủi ro của ĐS bảo đảm) trong Basel 1168 và các phiên bản hồn thiện sau đó Basel 2, Basel 3 (Hiệp ước thống nhất quy định về đo lường và tiêu chuẩn hóa vốn) Các phiên bản Basel là một minh chứng thuyết phục về việc PL đã ghi nhận và sử dụng tính định lượng trong kinh tế học để điều chỉnh và hạn chế các rủi ro tín dụng nói chung và bảo đảm khoản vay bằng ĐS nói riêng169 Các cơng cụ phịng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng được thể hiện trong hầu hết cả ba trụ cột170 của Basel Các chỉ số rủi ro và phương pháp đo lường rủi ro đối với các loại tài sản BĐ (trong đó có ĐS) là một phần nội dung của các Kỹ thuận giảm thiểu rủi ro tín dụng trong Basel Về nguyên tắc, Basel xác định, chỉ số tín nhiệm của người đi vay là có thể tính tốn được và chỉ số của thế chấp độc lập với chỉ số của chủ thể vay
Như vậy, về bản chất kinh tế, GDBĐ bằng tài sản đã khơng cịn dừng lại trong mối quan hệ nội bộ giữa bên vay và bên cho vay (NHTM) mà đã từng bước tiệm tiến trở thành một nhân tố có tầm ảnh hưởng khơng nhỏ đối với sự ổn định của hệ thống tài chính trong hoạt động NH hiện đại171 Sự tham gia hoặc hướng tới áp dụng Basel của các quốc gia thuộc các khu vực khác nhau là biểu hiện của điều này172