Cũng xác định vật phụ thuộc tài sản thế chấp nếu khơng có thỏa thuận khác)

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở việt nam (Trang 117 - 119)

- Các hợp đồng tín dụng được ký kết trước, trong và sau ngày ký kết hợp đồng này và các phụ lục, văn bản, thỏa thuận sửa đổi, bổ sung kèm theo”

2015 cũng xác định vật phụ thuộc tài sản thế chấp nếu khơng có thỏa thuận khác)

Quy định này có hướng xử lý tương tự như quy định tại Điều 27 khoản 2 của NĐ 163/2006/NĐ- Cp trước đó: “Trường hợp phần tài sản tăng thêm do đầu tư không thể tách rời khỏi tài sản thế chấp thì tài sản thế chấp được xử lý tồn bộ để thực hiện

nghĩa vụ Thứ tự ưu tiên thanh toán giữa các bên cùng nhận bảo đảm được xác định theo thời điểm đăng ký”

345346 346

này thì tài sản được xử lý bao gồm cả phần tài sản mới phát sinh, bên đầu tư được bên nhận thế chấp thanh toán giá trị phần tài sản này”

Điều 321 khoản 2 BLDS 2015

Cơ chế xác định tự động này có điểm tương đồng với quy định về vật phụ của tài sản thế chấp (điều 318 khoản 1 BLDS

Quy định này tương tự với quy định tại NĐ 163/2006/NĐ-CP

tài sản BĐ được đầu tư, đã xuất hiện xung đột lợi ích giữa bên nhận BĐ và bên đầu tư và nhu cầu về xác định rõ quyền ưu tiên giữa các bên này Về nội dung này Điều 27 khoản 3 NĐ số 163/2006/NĐ-CP (đã hết hiệu lực) quy định rõ hơn, khi khẳng định người đã đầu tư vào tài sản thế chấp được ưu tiên thanh toán phần giá trị tăng thêm347: Quy định này, theo tác giả, là phù hợp vì bên đầu tư vào ĐS đã làm tăng giá trị của ĐS và là chủ thể “gần nhất” đối với phần tăng thêm của tài sản, vì vậy, phải được ưu tiên hơn so với bên nhận BĐ Bản chất của việc gia tăng đầu tư vào giá trị tài sản không “đồng dạng” với việc thực hiện biện pháp BĐ, do vậy, yêu cầu về việc thực hiện các phương thức để phát sinh hiệu lực đối kháng là khơng tương xứng với tính chất cũng như bản chất pháp lý của hành vi làm tăng giá trị tài sản

PL hiện hành chưa quy định rõ ràng về nội dung này và chưa đặt nội dung này vào một đề mục thích hợp để tương xứng với ý nghĩa và bản chất của nội dung về ưu tiên

3 3 6 Quyền ưu tiên giữa bên nhận bảo đảm và bên cầm giữ động sản bảo đảm Bên cầm giữ ĐS được hiểu là bên nắm giữ hợp pháp ĐS là đối tượng của một hợp đồng song vụ, trong đó, bên này chiếm giữ ĐS khi bên có nghĩa vụ thực hiện không đúng nghĩa vụ như cam kết

Giả sử, doanh nghiệp M thế chấp toàn bộ hệ thống máy móc cho NH K để vay vốn NH Biện pháp thế chấp đã được đăng ký tại Trung tâm đăng ký giao dịch, tài sản Sau đó, ba trong số các máy móc trong hệ thống này bị hỏng và M phải đưa các máy móc này đến P để sửa chữa Như vậy, trong quan hệ của hợp đồng sửa chữa, P được gọi là bên cầm giữ ĐS và P được quyền chiếm giữ các máy móc này cho đến khi M trả cho P đầy đủ tiền sửa chữa Vậy, NH K hay bên sửa chữa P được ưu tiên trong mối quan hệ liên quan đến hệ thống máy móc? Giả sử P đã trả lại cho M các máy móc này (khi M chưa trả đủ tiền sửa chữa cho P), thì quyền ưu tiên của P có bị ảnh hưởng được xác định như thế nào?

Trong ví dụ này, NH K và bên sửa chữa P đều đã thực hiện các phương thức làm phát sinh hiệu lực đối kháng của biện pháp BĐ, trong đó, NH K thực hiện hành vi đăng ký biện pháp thế chấp và P thực hiện hành vi cầm giữ các máy móc Doanh nghiệp M khơng thực hiện được nghĩa vụ trả nợ NH K và khơng trả đủ tiền sửa máy móc cho P Vậy quyền ưu tiên sẽ được áp dụng theo nguyên tắc thời gian hay theo nguyên tắc khác? Nếu theo các nguyên tắc của BLDS, thì, trong trường hợp, các biện pháp đều phát sinh hiệu lực đối kháng, quyền ưu tiên được xác định dựa trên thời điểm phát sinh hiệu lực đối kháng Trong trường hợp này, NH K thực hiện đăng ký thế chấp trước khi bên P nhận cầm giữ máy móc Do vậy, về yếu tố thời gian, hợp đồng thế chấp giữa NH K và M đã phát sinh

347“Trường hợp phần tài sản tăng thêm do đầu tư không thể tách rời khỏi tài sản thế chấp hoặc nếu tách rời sẽ làm mất hoặcgiảm giá trị của tài sản thế chấp thì người đã đầu tư vào tài sản thế chấp không được tách phần tài sản tăng thêm do đầu tư giảm giá trị của tài sản thế chấp thì người đã đầu tư vào tài sản thế chấp không được tách phần tài sản tăng thêm do đầu tư ra

khỏi tài sản thế chấp, nhưng khi xử lý tài sản thế chấp thì người đã đầu tư vào tài sản thế chấp được ưu tiên thanh toán phần giá trị tăng thêm, trừ trường hợp có thỏa thuận khác”

hiệu lực đối kháng trước Tuy nhiên, Điều 47 khoản 2 NĐ 21/2021/NĐ- CP348 gián tiếp khẳng định bên nhận cầm giữ tài sản được ưu tiên hơn so với NH nhận BĐ (vì bên cầm giữ chỉ có nghĩa vụ giao tài sản khi đã được thanh toán số tiền phát sinh trong hợp đồng giữa bên cầm giữ và bên BĐ) Nguyên tắc thời gian không được áp dụng trong trường hợp này Nói cách khác, đây là một trường hợp ngoại lệ của nguyên tắc ưu tiên dựa trên thời điểm phát sinh hiệu lực đối kháng Mặc dù, NH K đăng ký thế chấp trước nhưng bên sửa chữa P được ưu tiên hơn vì bên này là chủ thể trực tiếp nhất làm tăng hoặc phục hồi giá trị của ĐS

Giả định 2 trong ví dụ nêu trên: bên sửa chữa P giao lại máy móc cho doanh nghiệp M (ngay cả khi M chưa thanh toán hết tiền sửa chữa cho P) Hành vi chuyển giao lại tài sản này có ảnh hưởng đến quyền ưu tiên của P không? Theo quy định tại điều 350 BLDS 2015, một trong các căn cứ chấm dứt cầm giữ là khi bên cầm giữ khơng cịn chiếm giữ tài sản trên thực tế Nếu bên cầm giữ khơng cịn thực hiện chiếm giữ tài sản thì biện pháp cầm giữ chấm dứt và hiệu lực đối kháng của biện pháp này cũng khơng cịn tồn tại Theo nguyên tắc chung của PL DS, giữa biện pháp có phát sinh hiệu lực đối kháng và biện pháp khơng phát sinh hiệu lực đối kháng thì biện pháp nào có phát sinh hiệu lực đối kháng được ưu tiên Do vậy, NH K sẽ được ưu tiên nếu bên sửa chữa P giao lại máy móc cho doanh nghiệp M khi chưa nhận đủ số tiền thanh toán từ M Tuy nhiên, Điều 47 khoản 1 NĐ 21/2021/NĐ- CP quy định: “Trường hợp cơ quan có thẩm quyền, người có thẩm

quyền theo quy định của pháp luật liên quan yêu cầu bên cầm giữ giao tài sản cầm giữ để giải quyết vụ việc theo quy định pháp luật thì việc giao tài sản cầm giữ trong trường hợp này không phải là căn cứ chấm dứt cầm giữ ” Quy định gián tiếp khẳng định quyền ưu tiên của bên cầm giữ được bảo toàn ngay cả khi bên cầm giữ giao ĐS cho người có thẩm quyền349 Hệ quả này khác hoàn toàn với suy luận theo quy định của BLDS 2015

Tham khảo nội dung này trong quy định tại quyển 9 333(b) UCC, mặc dù quyền ưu tiên cho bên cầm giữ ĐS nhưng chỉ với điều kiện và cho đến khi nào bên này không chấm dứt việc chiếm hữu ĐS BĐ và luật khơng có quy định khác Quy định này bắt nguồn từ logic: bên muốn dành được ưu tiên phải thực hiện những nỗ lực từ chính họ để được quyền này Khi chấm dứt việc chiếm giữ ĐS, bên cầm giữ đã từ bỏ việc thực hiện phương thức để bảo vệ chính mình và do vậy, PL khơng giành ưu tiên cho một người- mà người này bằng hành vi của mình, đã khơng cần đến sự bảo vệ đó

348“Trường hợp chủ sở hữu tài sản hoặc người có quyền khác đưa tài sản đang bị cầm giữ vào giao dịch dân sự thì bên cầmgiữ khơng có nghĩa vụ giao tài sản cho bên tham gia giao dịch dân sự đó, trừ trường hợp: a) Nghĩa vụ đối với bên cầm giữ đã giữ khơng có nghĩa vụ giao tài sản cho bên tham gia giao dịch dân sự đó, trừ trường hợp: a) Nghĩa vụ đối với bên cầm giữ đã được hoàn thành;b) Nghĩa vụ đối với bên cầm giữ chưa được hoàn thành nhưng thuộc trường hợp cầm giữ tài sản chấm dứt quy định tại các khoản 1, 2 hoặc 5 Điều 350 của Bộ luật Dân sự”

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở việt nam (Trang 117 - 119)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(170 trang)
w