- Các hợp đồng tín dụng được ký kết trước, trong và sau ngày ký kết hợp đồng này và các phụ lục, văn bản, thỏa thuận sửa đổi, bổ sung kèm theo”
317 Trong nghị định này, các trường hợp thay đổi đăng ký liên quan đến tài sản bảo đảm chỉ bao gồm: rút bớt tài sản bảo đảm; bổ sung tài sản bảo đảm; tài sản hình thành trong tương lai đã hình thành
bổ sung tài sản bảo đảm; tài sản hình thành trong tương lai đã hình thành
318
Quyển 9- 315 (a) (2) UCC
319
(A) whatever is acquired upon the sale, lease, license, exchange, or other disposition of collateral; (B) whatever is collected on, or distributed on account of, collateral;
(C) rights arising out of collateral;
(D) to the extent of the value of collateral, claims arising out of the loss, nonconformity, or interference with the use of, defects or infringement of rights in, or damage to, the collateral; or
(E) to the extent of the value of collateral and to the extent payable to the debtor or the secured party, insurance payable by reason of the loss or nonconformity of, defects or infringement of rights in, or damage to, the collateral
Quyển 9-102(a) (12), (58), (64) và
tài sản nào thu được hoặc được phân chia từ ĐSBĐ; quyền yêu cầu liên quan đến và trong phạm vi giá trị của ĐSBĐ; quyền được nhận số tiền bảo hiểm liên quan đến và trong phạm vi giá trị của ĐSBĐ
Trong vụ Bank of Dawson v Worth Gin company inc320, TA bang Georgia đã khẳng định: Một lợi ích BĐ hoặc đặc quyền trong lĩnh vực nông nghiệp vẫn sẽ tiếp tục trong tài sản thế chấp bất kể việc bán hoặc việc định đoạt khác trừ khi bên nhận BĐ cho phép việc giải phóng lợi ích BĐ hoặc quyền cầm giữ nơng nghiệp Lợi ích BĐ của NH được xác định và ưu tiên hơn
Tuy nhiên, để đảm bảo công bằng cho những chủ thể tiềm năng, thì khơng phải mọi phái sinh từ ĐSBĐ đều được xác định là tài sản phái sinh Trong vụ Source Bank v Wilson Bank and Trust321, bên BĐ (Cơng ty vận chuyển) thế chấp tồn bộ thiết bị để BĐ khoản vay với NH Bên BĐ đã trực tiếp sử dụng các thiết bị vận chuyển hàng hóa và thu được một số tiền từ dịch vụ đã cung cấp TA xác định số tiền thu được này không phải là tài sản phái sinh từ ĐS BĐ với lập luận: tài sản phái sinh được hiểu trong quy định của UCC là những tài sản mà bên BĐ thủ đắc thông qua việc bán, trao đổi, chuyển nhượng ĐSBĐ Hành vi khai thác giá trị sử dụng không nằm trong phạm vi này và khái niệm tài sản phái sinh không thể được mở rộng theo nghĩa như vậy
Việc xây dựng khái niệm tài sản phái sinh trong phạm vi giới hạn nhất định cho phép đạt đồng thời hai mục đích của luật GDBĐ: (i) BĐ quyền truy đòi của bên nhận BĐ bằng việc cụ thể hóa vật quyền BĐ trên một tài sản xác định (mà không chỉ dựa trên các thỏa thuận và sự tuân thủ cam kết của bên BĐ) trong khi (ii) không ảnh hưởng một cách không công bằng đến lợi ích của chủ thể tiềm năng
Mức độ gắn kết tự động của quyền truy đòi đối với động sản trong trường hợp hòa nhập (trộn lẫn) động sản bảo đảm với tài sản khác tạo ra một tài sản mới
Một trong những đặc điểm của ĐS là tính dễ di chuyển và có thể chuyển hóa thành những ĐS mới Tuy nhiên, trong trường hợp có sự kết hợp với các ĐS khác để tạo ra ĐS mới thì biện pháp BĐ có xác lập lên tài sản mới này khơng?
Vụ tranh chấp giữa công ty Thúy Đạt và Techcombank là một ví dụ cho nội dung này 322 Techcombank và CTTNHH Thúy Đạt ký hợp đồng tín dụng với ĐSBĐ là bơng, vải sợi trong hợp đồng thế chấp được công chứng Đến hạn, công ty Thúy Đạt không trả được nợ Techcombank khởi kiện yêu cầu xử lý tài sản BĐ nhưng bơng, vải sợi đã khơng cịn trên thực tế Thực tế, các bông, vải sợi này đã được dùng làm nguyên liệu để sản xuất khăn bông thành phẩm ĐSBĐ là bơng, vải sợi đã hịa nhập (trộn lẫn) với các nguyên vật liệu khác, tạo ra ĐS mới là khăn bông Về trường hợp này, quy định tại Nghị định
320321 321 322
Bank of Dawson v Worth Gin company inc No A08A1400, 2008 Tóm tắt vụ việc (xem thêm Phụ lục 1, vụ việc số 10)
Source Bank v Wilson Bank and Trust, 735 F 3d 500 (6th Cir 2013) Bản án số 12 /2014/KDTM-ST ngày 10/4/2014, TAND thành phố Nam Định
21/2021/NĐ-CP đã khẳng định biện pháp BĐ được xác lập lên ĐS mới323 nếu thỏa mãn điều kiện: tồn tại thỏa thuận giữa NH và bên BĐ Tuy nhiên, trong trường hợp: khơng tồn tại thỏa thuận giữa hai bên thì chưa đủ cơ sở để khẳng định biện pháp BĐ có tiếp tục xác lập lên ĐS mới Mặc dù Điều 21 khoản 10 Nghị định 21/2021/NĐ-CP quy định: “Trường hợp khác theo quy định của BLDS, luật khác liên quan làm cho tài sản bảo đảm khơng cịn hoặc bị thay thế mà có tài sản mới phát sinh hoặc có tài sản được thay thế thì tài sản này trở thành tài sản bảo đảm” nhưng có lẽ ngụ ý của luật trong quy định này áp dụng khi TS BĐ ban đầu được thay thế bằng tài sản mới với tính chất là một khối hồn chỉnh Bởi vì thuật ngữ “phần giá trị” trong khoản 2 Điều 21, cho thấy sự phân biệt rõ giữa một tài sản BĐ như là một chỉnh thể hoàn chỉnh với tài sản BĐ chỉ là một phần của chỉnh thể đó324
Tham khảo quy định của quyển 9 UCC, trường hợp ĐS được hòa nhập (trộn lẫn) với tài sản khác tạo ra ĐS mới, thì lợi ích BĐ vẫn tiếp tục thiết lập lên tài sản mới 325 Đây là một quy định hợp lý và nâng mức an toàn của ĐS trong GDBĐ lên mức cao hơn, từ đó, thiết lập niềm tin cho bên nhận BĐ trong việc chấp nhận các ĐS, vì bên này biết rằng, biện pháp BĐ vẫn được duy trì lên ĐS, bất kể khi nó trộn lẫn với ĐS khác, mất đi hình thái ban đầu của nó, thì quyền truy địi vẫn được bảo tồn nguyên vẹn Ở góc độ rộng hơn, điều này tăng tính kinh tế của ĐS nhưng vẫn bảo vệ quyền lợi của bên nhận BĐ, các bên trong GD đều đạt được lợi ích tối ưu và chi phí GD ở mức thấp nhất có thể Quy định này là một gợi ý cho VN khi điều chỉnh PL về nội dung này
3 3 Về quyền ưu tiên đối với động sản bảo đảm
Nếu quyền truy đòi cho phép bên nhận BĐ được theo đuổi ĐS dưới bất kỳ hình thái và chuyển hóa nào của nó, thì quyền ưu tiên lại cho phép bên này dành được sự ưu tiên trong việc tiếp cận, nhận được lợi ích từ việc xử lý ĐS BĐ Quyền truy đòi được thiết lập giữa bên nhận BĐ và với bên thứ ba nhận chuyển nhượng hoặc chiếm giữ ĐS, trong khi quyền ưu tiên được thiết lập giữa các bên cùng có lợi ích từ một ĐS Lợi ích này có thể được hình thành từ nhiều GD khác nhau: GD chuyển nhượng, GD mua, trả chậm, GD sửa chữa, hợp đồng nhận gửi giữ hoặc là đối tượng trong một bản án có hiệu lực của TA Mục đích của quy định về quyền ưu tiên là giải quyết những xung đột lợi ích có thể xuất hiện khơng chỉ giữa các chủ nợ cùng nhận BĐ bằng ĐS mà còn giữa các chủ thể có liên quan khác dưới tiêu chí chung: (i) cơng bằng; (ii) hợp lý; (iii) minh bạch để tạo ra một
323Điều 21 khoản 3 NĐ 21/2021: “Trường hợp bên bảo đảm và bên nhận bảo đảm thỏa thuận về việc hợp nhất, sáp nhậphoặc trộn lẫn tài sản bảo đảm với tài sản khác hoặc tài sản bảo đảm được chế biến tạo thành tài sản mới thì tài sản bảo đảm hoặc trộn lẫn tài sản bảo đảm với tài sản khác hoặc tài sản bảo đảm được chế biến tạo thành tài sản mới thì tài sản bảo đảm được xác định như sau: