Giá trị của BĐS đòi hỏi phải có quy trình thẩm định giá trị nghiêm ngặt và chủ yếu thông qua thủ tục bán đấu giá, thì điều này, khơng phải là tiêu chí xử lý của ĐS

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở việt nam (Trang 73 - 76)

này, khơng phải là tiêu chí xử lý của ĐS

218219 219

thường, người chiếm hữu này có thể được coi tựa như là là chủ sở hữu ĐS bởi người này đang thực hiện “sự thống trị thực tế đối với vật” (thỏa mãn yếu tố corpus)

Ví dụ qua chất lượng của vật (có nguy cơ bị hư hỏng, hết hạn sử dụng) hoặc giá trị thị trường giảm mạnh đối với cổ phiếu Một chủ thể đang chiếm hữu ĐS nhưng có thể khơng phải là chủ sở hữu của tài sản Tuy nhiên, bằng một suy đốn thơng

định việc duy trì hiệu lực BĐ lên ĐS mới hình thành là cần thiết Đồng thời, luật cần đa dạng các quy tắc trong quy trình thu giữ và xử lý ĐS dựa trên tương ứng các đặc tính của ĐS

Những đặc trưng của GDBĐ bằng ĐS trong hoạt động NH cho thấy: PL về GDBĐ bằng ĐS phải giải mã được những nhu cầu nội tại song đầy mâu thuẫn của bên BĐ và bên nhận BĐ, qua đó BĐ ngun tắc an tồn của hoạt động NH và khuyến khích NH nhận BĐ bằng ĐS

Giải mã được đồng thời các yêu cầu này sẽ (i) nâng mức độ chắc chắn của quyết định cấp tín dụng trên cơ sở BĐ bằng ĐS của NHTM; (ii) giảm chi phí thẩm định tài sản BĐ; (iii) giảm chi phí của tín dụng có BĐ bằng ĐS, giảm chi phí vốn của doanh nghiệp và giá thành hàng hóa dịch vụ, qua đó tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp; (iv) tăng tính vốn hóa của ĐS; (v) khơi thơng tín dụng NH; (vi) phân bổ nguồn lực hiệu quả trong nền kinh tế

2 4 Lý luận pháp luật điều chỉnh giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại

2 4 1 Khái niệm và các nội dung cơ bản của pháp luật điều chỉnh giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại

PL điều chỉnh GDBĐ bằng ĐS tại các NHTM, có thể được nhận diện ở những góc độ khác nhau PL GDBĐ bằng ĐS tại các NHTM có thể được hiểu là: tổng hợp các quy phạm PL do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc thừa nhận theo thủ tục, điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình NHTM áp dụng các biện pháp BĐ thực hiện nghĩa vụ bằng ĐS để BĐ việc thu hồi vốn và lãi đối với khoản tín dụng đã cấp cho bên vay, giúp bên vay tiếp cận vốn và ngăn ngừa, hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro có thể xảy ra

Theo quan điểm tác giả, PL GDBĐ bằng ĐS tại các NHTM là: tổng hợp các quy phạm PL do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc thừa nhận theo trình tự hợp pháp, điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình xác lập, thực hiện và chấm dứt GDBĐ giữa bên nhận BĐ (là NHTM) và bên BĐ với đối tượng của GD là ĐS, nhằm

mục đích đảm bảo sự an tồn của hoạt động NH, tăng khả năng vốn hóa của ĐS trong nền kinh tế, mở rộng quyền tiếp cận tín dụng của các tổ chức, cá nhân Quan điểm này dựa trên một số lý do nhất định

Thứ nhất, biện pháp BĐ bằng ĐS không thể tồn tại độc lập, tách bạch, mà không nằm trong một GD nhất định Biện pháp BĐ được hiểu là cách thức, phương thức để mỗi bên đạt được mục đích của mình và khơng thể được xác lập một cách “lơ lửng” mà không gắn với những chủ thể xác định, trong một GD với các điều kiện xác lập, thực hiện và chấm dứt nhất định220 Nếu nghĩa vụ luôn gắn với những chủ thể và đối tượng nhất định- 220

Điều này phù hợp logic khi vị trí của quy định về biện pháp BĐ ở mục 3 (BĐ thực hiện nghĩa vụ) của phần 3 (nghĩa vụ và hợp đồng) trong BLDS VN 2015 Bản thân định nghĩa pháp lý về nghĩa vụ, cũng luôn xuất hiện yếu tố chủ thể và đối tượng của nghĩa vụ “Nghĩa vụ là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thể (sau đây gọi chung là bên có nghĩa

những yếu tố cơ bản của một GD dân sự, thì sự BĐ cho việc thực hiện nghĩa vụ, khó có thể thốt ly khỏi những yếu tố gốc này

Thứ hai, về bản chất, PL điều chỉnh GDBĐ bằng ĐS tại các NHTM, không phải là một “vùng” PL hồn tồn độc lập, cũng khơng phải là một tập hợp được giao thoa bởi luật dân sự và luật NH PL về GDBĐ bằng ĐS chịu sự tác động, một cách song hành, của cả hai hệ thống quy phạm PL là luật dân sự và luật NH PL về GDBĐ bằng ĐS tại NHTM, không chỉ là một tập “con” của PL dân sự, thương mại, kinh tế, nhưng cũng khơng tách bạch và “thốt ly” khỏi PL dân sự

Thứ ba, trong quan hệ với luật NH, PL về GDBĐ bằng ĐS tại NHTM là một bộ phận quan trọng của luật NH Bởi lẽ, PL về GDBĐ bằng ĐS xuất hiện từ nhu cầu của các quan hệ kinh tế phát sinh trong thực tiễn của hoạt động NH và gắn liền với hoạt động cho vay của các NH Đồng thời, dù các nội dung PL về GDBĐ bằng tài sản nói chung và ĐS nói riêng có thể có những điều chỉnh, thay đổi, nhưng vẫn dựa trên nền tảng là nguyên tắc bảo đảm an tồn, phịng chống rủi ro của hoạt động NH Sự phát triển của hoạt động cho vay của NH trong nền kinh tế hiện đại, địi hỏi những thay đổi tương thích của PL về GDBĐ bằng ĐS để đáp ứng được những nhu cầu mới phát sinh, nhưng vẫn hoàn toàn “bảo lưu” những nguyên tắc truyền thống- mang bản chất cố hữu của ngành NH Chừng nào luật NH cịn tồn tại, thì PL về GDBĐ bằng ĐS sẽ là một hợp phần không thể thiếu của luật NH

Thứ tư, những vấn đề phát sinh từ các mơ hình cấp tín dụng hiện đại như cho vay ngang hàng (P2P lending)221 đã chứng minh: BĐ tiền vay bằng tài sản nói chung và ĐS ln tồn tại song hành cùng với nhu cầu tiếp cận tín dụng của đa dạng chủ thể trong nền kinh tế Một cách đa diện, PL về GDBĐ bằng ĐS tại các NHTM, thực chất, không chỉ BĐ sự an tồn cho các NHTM mà cịn cho bên vay, bên BĐ và sự ổn định, lành mạnh của các quan hệ tài chính, tiền tệ

Với mục đích và bản chất như vậy, PL điều chỉnh GDBĐ bằng ĐS có những nội dung nhất định, xoay quanh quá trình xác lập, thực hiện và chấm dứt GDBĐ bằng ĐS tại các NHTM222 bao gồm:

Thứ nhất, là nhóm quy phạm PL liên quan đến xác lập GDBĐ gồm quy định (i) về điều kiện chủ thể của GDBĐ223; (ii) về điều kiện đối với ĐS BĐ (gồm giá trị, yếu tố sở hữu, sự thay đổi trong quá trình thực hiện GDBĐ); (iii) về nghĩa vụ được BĐ; (iv) về mối quan hệ giữa hợp đồng tín dụng và hợp đồng BĐ Nhóm quy phạm này đóng vai trị quyết định đến hiệu lực của GDBĐ, ảnh hưởng trực tiếp đến việc xác lập GDBĐ bằng ĐS

vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việc hoặc không được thực hiện cơng việc nhất định vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác (sau đây gọi chung là bên có quyền)”

221

kết nối trực tiếp với nhau qua các ứng dụng cơng nghệ thơng tin, cấp tín dụng tiêu dùng qua các app (người vay có thể vay tiền mà qua các app của cơng ty tài chính, mà khơng cần có tài sản bảo đảm

222

căn bản trong phụ lục 2) Tuy nhiên, do khn khổ có hạn của luận án nên tác giả xin phép chỉ lựa chọn những quyền và nghĩa vụ nổi bật, có nhiều tranh chấp trong thực tiễn để phân tích và đánh giá thực trạng PL GDBĐ bằng ĐS tại các NHTM trong chương 3

223

P2P lending (cho vay ngang hàng) là hoạt động cho vay trong đó người có nhu cầu và người có vốn nhàn rỗi có thể Trong quan hệ PL GDBĐ bằng ĐS, bên nhận BĐ và bên BĐ đều có các quyền và nghĩa vụ (được liệt kê nội dung

Thứ hai, là nhóm quy phạm PL liên quan đến quá trình thực hiện GDBĐ, gồm quy định về (i) quyền và nghĩa vụ của bên nhận BĐ, bên BĐ224; (ii) về hiệu lực đối kháng của GDBĐ; (iii) về quyền truy đòi của bên nhận BĐ Các quy định này có ý nghĩa đối với việc duy trì hiệu lực của GDBĐ, ảnh hưởng đến quá trình thực hiện GDBĐ bằng ĐS

Thứ ba, là nhóm quy phạm PL về chấm dứt GDBĐ bằng ĐS gồm quy định (i) về các trường hợp, quy trình và phương thức xử lý ĐS; (ii) về trật tự quyền ưu tiên Các quy định này có ý nghĩa đối với việc chấm dứt GDBĐ trên cơ sở bảo vệ một cách hài hịa quyền, lợi ích của các chủ thể GDBĐ và chủ thể có liên quan khác

2 4 2 Các nguyên tắc điều chỉnh giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại

Có nhiều nguyên tắc cùng chi phối và tác động đến GDBĐ bằng ĐS Những nguyên tắc điều chỉnh GDBĐ bằng ĐS tại NHTM bao gồm

2 4 2 1 Nguyên tắc bảo đảm an tồn, hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng

GDBĐ bằng ĐS được điều chỉnh đồng thời bởi nguyên tắc tự do thỏa thuận225 và nguyên tắc bảo đảm an tồn tín dụng Thứ nhất, vì bản chất là một hợp đồng, nên nội dung

của nguyên tắc tự do thỏa thuận của PL hợp đồng được thể hiện trong thỏa thuận của GDBĐ Thứ hai, vì GDBĐ có đối tượng là ĐS, tiềm ẩn nhiều rủi ro và được thực hiện trong hoạt động cho vay của NH, nên, ngun tắc bảo đảm an tồn, phịng chống rủi ro được coi là kim chỉ nam cho các quy định của PL về phần này Vì vậy, tự do thỏa thuận trong GDBĐ bằng ĐS có những giới hạn nhất định Sự dung hịa giữa tự do thỏa thuận và an tồn tín dụng, được thể hiện trong mức độ điều tiết của PL ở các nội dung của GDBĐ bằng ĐS đối với: (i) (ii) (iii) (iv) (v)

Các yêu cầu và điều kiện đối với ĐS BĐ; ĐS hình thành trong tương lai

Bảo đảm cho nghĩa vụ hình thành trong tương lai

Mối quan hệ hiệu lực giữa hợp đồng tín dụng và GDBĐ (do luật quy định và luật chấp nhận tự do thỏa thuận về nội dung này ở mức độ nào)

Xử lý ĐS BĐ

Tuy nhiên, dù được nhìn nhận dưới khía cạnh nào, thì bảo đảm an tồn, hạn chế rủi ro tín dụng là một nguyên tắc căn bản và là một trong các trụ cột đối với việc xây dựng và thực thi PL GDBĐ bằng ĐS trong hoạt động cho vay của NHTM Bởi lẽ, nếu GDBĐ bằng ĐS khơng thực hiện được vai trị là khoản bù đắp và dự phịng rủi ro tín dụng, thì các khoản vay của NH có khả năng trở thành nợ xấu, đe doạ đến sự hoạt động bình thường

224

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở việt nam (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(170 trang)
w