Quyết định định số 156/ NH – QĐ ngày 18/11/1989 của Tổng giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành bản quy định về việc thế chấp tài sản để vay vốn ngân hàng
154
kiểm kê số lượng, chất lượng và tự tay niêm phong (nếu là vàng bạc, tư trang) để đưa vào kho Ngân hàng bảo quản” Tuy nhiên, khoản 2 lại quy định bên vay “Bảo quản chu đáo tài sản thế chấp được lưu giữ và sử dụng, nếu có hư hỏng phải sửa chữa” Như vậy, thế chấp trong thời kỳ này có thể bao gồm cả trường hợp bên vay giao tài sản cho ngân hàng hoặc không giao tài sản cho ngân hàng
155
đồng kinh tế 1989: “Các bên ký kết hợp đồng kinh tế có quyền thoả thuận áp dụng các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng kinh tế: thế chấp tài sản, cầm cố, bảo lãnh tài sản theo quy định của pháp luật”
Điều 7 khoản 1 QĐ số 156 quy định trách nhiệm của bên vay là “Cùng Ngân hàng chứng kiến việc kiểm tra, xét nghiệm,
sự Ví dụ, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế quy định bên cầm cố phải giao tài sản cho bên nhận cầm cố, trong khi Pháp lệnh hợp đồng Dân sự lại cho phép bên cầm cố vẫn có thể giữ tài sản cầm cố nếu các bên có thỏa thuận Hoặc văn bản cầm cố trong quy định của Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế bắt buộc phải cơng chứng hoặc có sự xác nhận của cơ quan đăng ký kinh doanh, trong khi, điều này không bắt buộc đối với biện pháp cầm cố trong Pháp lệnh Hợp đồng dân sự
Khái niệm GDBĐ được tiếp tục hoàn thiện trong BLDS VN 1995 Trong đó, các biện pháp BĐ được quy định chi tiết hơn Cụ thể, PL dành hai phần: phần các quy định chung về các biện pháp BĐ thực hiện nghĩa vụ dân sự và phần quy định cụ thể về từng biện pháp gồm cầm cố, thế chấp, bảo lãnh, đặt cọc, ký quỹ, ký cược, phạt vi phạm
Sau đó, Nghị định số 165/NĐ- CP ngày 19/11/1999 của CP về giao dịch bảo đảm, lần đầu tiên quy định về GDBĐ với đúng tên gọi của thuật ngữ này Trong đó, “giao dịch bảo đảm là hợp đồng cầm cố, thế chấp, bảo lãnh bằng tài sản theo đó bên bảo đảm cam kết với bên nhận bảo đảm về việc dùng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự” (khoản 1 điều 2 Nghị định 165/1999/NĐ-CP) Như vậy, khác so với các Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 1989 và Pháp lệnh Hợp đồng Dân sự 1991 (coi GDBĐ như là những biện pháp phát sinh từ hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự) thì trong NĐ số 165/1999/ NĐ-CP, lần đầu tiên, GDBĐ được định danh là một GD dân sự độc lập, có chủ thể và nội dung riêng
Khái niệm về GDBĐ bằng tài sản, trong thời kỳ này có một vài đặc trưng sau đây: (i)
(ii)
(iii)
Tồn tại đồng thời ba hệ thống quy định PL điều chỉnh các GDBĐ bằng tài sản là BLDS VN 1995, Pháp lệnh Hợp đồng Kinh tế 1989, các quy định riêng của NHNN (Quyết định 217/ QĐ- NH ngày 17/6/1996 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về Quy chế về cầm cố, thế chấp tài sản và bảo lãnh vay vốn NH)
Các biện pháp BĐ được phân chia theo từng lĩnh vực áp dụng là dân sự, kinh tế, tín dụng NH và có sự khác biệt nhất định nên gây khó khăn cho các chủ thể trong q trình vận dụng và triển khai
Có sự khác biệt về nội hàm giữa các khái niệm: (i) biện pháp BĐ và (ii) GDBĐ Theo đó, khơng phải biện pháp BĐ nào cũng được coi là GDBĐ156
Nội hàm khái niệm “giao dịch bảo đảm” có phạm vi hẹp hơn so với khái niệm “biện pháp bảo đảm” Sự không thống nhất trong việc xác định bản chất pháp lý của GDBĐ (có biện pháp BĐ được coi là GDBĐ nhưng cũng có biện pháp chỉ được coi là biện pháp BĐ thuần túy) đã cho thấy những tồn dư trong quan niệm của nhà làm luật từ thời Pháp lệnh hợp đồng kinh tế
156Ví dụ những biện pháp bảo đảm khơng bằng tài sản thì khơng được coi là GDBĐ hoặc một số biện pháp bảo đảm bằng tàisản nhưng cũng không được coi là GDBĐ như biện pháp đặt cọc, ký cược