Allete, In cv GEC engineering, In c, 726 NW 2d 520 (Minn App 2007)

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở việt nam (Trang 101 - 105)

- Các hợp đồng tín dụng được ký kết trước, trong và sau ngày ký kết hợp đồng này và các phụ lục, văn bản, thỏa thuận sửa đổi, bổ sung kèm theo”

296 Allete, In cv GEC engineering, In c, 726 NW 2d 520 (Minn App 2007)

3 2 Về hiệu lực đối kháng đối với bên thứ ba của giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại

3 2 1 Về các biện pháp làm phát sinh hiệu lực đối kháng với bên thứ ba của giao dịch bảo đảm bằng động sản

ĐS dù là đối tượng của GDBĐ có hiệu lực nhưng một chủ thể bên ngồi GDBĐ vẫn có thể và có cơ sở để: suy đoán rằng ĐS này chưa bị tác động bởi các GD nào khác Lập luận này đặt ra nhu cầu bảo vệ quyền lợi của chủ thể thứ ba - người không biết và không thể biết ĐS đã trở thành đối tượng của một thỏa thuận có hiệu lực Để đảm bảo cơng bằng, dung hịa lợi ích của các chủ thể, PL về GDBĐ đặt ra yêu cầu đối với các bên GDBĐ về việc thực hiện những biện pháp nhằm dành được sự bảo vệ - một cách có cơ sở và thuyết phục- trước những bên thứ ba trong trường hợp có xung đột về lợi ích Một lập luận chính yếu là, nếu tình trạng pháp lý của ĐS BĐ được cơng khai, thì GDBĐ sẽ phát sinh hiệu lực khơng chỉ với các bên của GD mà cịn với các chủ thể còn lại Đồng thời, sự công khai này phải được thực hiện thông qua những biện pháp nhất định để bên thứ ba, bằng suy đốn thực tế hoặc pháp lý, có thể biết được trạng thái của ĐS BĐ Như vậy, nếu hiệu lực của GDBĐ phát sinh giữa bên BĐ và bên nhận BĐ thì hiệu lực đối kháng của GBBĐ có giá trị với những chủ thể khơng trực tiếp tham gia GDBĐ nhưng có lợi ích gắn với ĐSBĐ Hiệu lực đối kháng của GDBĐ là cơ sở của quyền ưu tiên và quyền yêu cầu của bên nhận BĐ trong mối quan hệ với các chủ nợ khác, với người mua và người bán của ĐS BĐ

Về nội dung này, quy định của quyển 9 UCC đã có những phân định rõ về sự khác biệt của hiệu lực GDBĐ đối với hai bên trong GD đó và hiệu lực đối kháng của GDBĐ Xác lập GDBĐ (attachment) và hồn thiện (perfection) lợi ích BĐ có ý nghĩa và phương thức, điều kiện khác nhau BLDS VN 2015 Điều 297 quy định: hiệu lực của GDBĐ phát sinh hiệu lực đối kháng thông qua hai phương thức: (1) đăng ký; (2) cầm giữ hoặc chiếm giữ

Đăng ký GDBĐ

Đăng ký biện pháp BĐ được hiểu là “việc cơ quan đăng ký ghi vào sổ đăng ký

hoặc nhập vào cơ sở dữ liệu về việc bên bảo đảm dùng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ đối với bên nhận bảo đảm”297 Bản chất của đăng ký biện pháp BĐ là q trình chuyển hóa thơng tin từ những GD có tính chất nội bộ của hai chủ thể trong GDBĐ, trở thành thơng tin được lưu giữ tại các thực thể có thẩm quyền 298

297

298

Điều 3 khoản 1 nghị định 102/2017/ NĐ- CP ngày 1/9/2017 về đăng ký biện pháp bảo đảm

Về bản chất, ĐS khi trở thành đối tượng của một GDBĐ có hiệu lực, cũng có nghĩa “số phận pháp lý” của ĐS đang ở trong trạng thái “treo” bởi quyền định đoạt của chủ sở hữu đối với ĐS này bị hạn chế vì những khả năng có thể xuất hiện đối với ĐS đó trong tương lai Việc ghi nhận các GD tác động đến tình trạng pháp lý hiện tại và tiềm năng tương lai của ĐS có thể được thực hiện theo một phương thức đơn giản nhất là đăng ký biện pháp BĐ Bằng hành vi đăng ký, các bên trong GDBĐ đã thừa nhận về việc: ĐS đã “có sự tác động” của các GD hợp pháp và ĐS sẽ trong trạng thái “treo” về số phận pháp lý của nó Bản chất của hành vi đăng ký là việc cơng khai hóa tình trạng pháp lý của ĐS của hiện tại và tiềm năng của nó

Nắm giữ hoặc chiếm giữ động sản bảo đảm

Điều 297 khoản 1 BLDS 2015 quy định: biện pháp BĐ phát sinh hiệu lực đối

kháng với bên thứ ba từ khi bên nhận BĐ nắm giữ hoặc chiếm giữ tài sản BĐ Mặc dù hai từ (“cầm giữ” và “nắm giữ”) có ý nghĩa tương đương nhau trong việc xác lập hiệu lực của GDBĐ với bên thứ ba, song không đồng nghĩa với nhau PL khơng có định nghĩa chính xác về “nắm giữ” và chiếm giữ” Tuy nhiên, nắm giữ là hệ quả xuất hiện trong biện pháp cầm cố299 Chiếm giữ ĐS là một hệ quả của biện pháp cầm giữ300, trong đó cho phép bên nhận BĐ thực hiện trong trường hợp bên có nghĩa vụ trong hợp đồng song vụ vi phạm nghĩa vụ Mặc dù khác biệt như vậy, song về căn bản, hai phương thức này có khả năng áp dụng với các ĐS hữu hình nhiều hơn là ĐS vơ hình Rất khó để hình dung việc cầm giữ hay nắm giữ các ĐS vơ hình như quyền địi nợ, quyền tài sản từ hợp đồng

Tóm lại, theo PL VN, có hai trường hợp làm phát sinh hiệu lực đối kháng của GDBĐ là đăng ký và nắm giữ hoặc chiếm giữ ĐS Trong đó, đăng ký thường áp dụng với ĐS hữu hình đặc biệt như tàu bay, tàu biển và ĐS vơ hình (như quyền tài sản) và nắm giữ hoặc chiếm giữ áp dụng với các ĐS hữu hình Việc chiếm giữ hoặc nắm giữ ĐS thực chất có tính kinh tế kém hơn so với đăng ký Đối với bên BĐ, việc khai thác giá trị sử dụng và kinh tế của ĐS là một cơ sở cho việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ Đối với bên nhận BĐ, việc nắm giữ ĐS phát sinh nghĩa vụ quản lý, theo dõi ĐS Vì vậy, trong thực tiễn hoạt động NH, các bên thường ưu tiên sử dụng phương thức đăng ký biện pháp BĐ Tuy nhiên, nếu tất cả các biện pháp BĐ bằng ĐS được dồn vào hành vi đăng ký, sẽ làm quá tải hệ thống cơ quan đăng ký và gây khó khăn cho các chủ thể khi tra cứu thơng tin trong bối cảnh (i) hệ thống cơng nghệ thơng tin chưa hồn thiện ở VN và (ii) đăng ký GDBĐ bằng ĐS đang chuyển dịch chuyển sang đăng ký thơng báo Điều này làm tăng chi phí trong thẩm định, kiểm sốt ĐS trong q trình thực hiện hợp đồng đối với NH và tăng chi phí tìm kiếm thơng tin của chủ thể tiềm năng301

Việc quy định chỉ hai trường hợp này là chưa đầy đủ và chưa phản ánh được hết thuộc tính của các dạng ĐS trong việc xác lập hiệu lực đối kháng của GDBĐ Quy định tại quyển 9 UCC302, Luật bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bằng ĐS của Úc (PPSA 2009)303, Luật bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bằng ĐS của New Zealand 1999304, cho thấy, ngồi nắm giữ hoặc đăng ký, cịn có phương thức khác tương xứng với tính chất của loại ĐS là kiểm soát (áp dụng với các ĐS là các loại chứng khoán, tài sản đầu tư, tài khoản tiền gửi, các công

trong tương lai “Cái giá” được trả cho các bên trong GDBĐ khi thực hiện đăng ký biện pháp BĐ là: người thứ ba trong trường hợp có liên quan đến ĐS, sẽ khơng thể được coi là ngay tình và do vậy, “biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với bên thứ ba từ khi đăng ký biện pháp bảo đảm

299

nắm giữ tài sản cầm cố” Và cầm cố là việc một bên giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia

300

đang nắm giữ hợp pháp tài sản là đối tượng của hợp đồng song vụ được chiếm giữ tài sản trong trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ”

301

1105 (2003)

302303 303 304

Điều 310 BLDS 2015 quy định: “Cầm cố tài sản có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm bên nhận cầm cố “Chiếm giữ” xuất hiện trong Điều 346 BLDS 2015: “Cầm giữ tài sản là việc bên có quyền (sau đây gọi là bên cầm giữ) Xem thêm Henry E Smith (2003), “The Language of Property: Form, Context, and Audience”, 55 Stanford Law Review

§9-310(b)(8), § 9- 314 UCC, § 9- 312, §9- 106, 9-107, § 9- 104 UCC PPSA of Australia 2009, §20 (1), § 21 (2)

cụ chuyển nhượng, quyền nhận số tiền trong thư tín dụng) Kiểm sốt áp dụng với những ĐS mà bên nhận BĐ khơng thể hoặc khó có thể nắm giữ được vì những ĐS này đồng thời là “hàng hóa” trên thị trường chứng khốn hoặc là những tài sản mà việc quản lý nó phải thơng qua chủ thể thứ ba khác (ví dụ tài khoản tiền gửi trong NH)

Một trường hợp xác lập hiệu lực đối kháng khác là hoàn thiện tự động, áp dụng đối với tài sản phái sinh từ ĐS BĐ305 và đối với ĐS mua Dựa trên logic “bảo vệ cho chủ thể gần động sản nhất”, nội dung này cho phép lợi ích BĐ trên ĐS mua306 được hoàn thiện tự động Cụ thể, trong quan hệ mua hàng trả chậm, người bán được bảo lưu quyền sở hữu và phát sinh hiệu lực đối kháng với chủ thể khác có liên quan đến ĐS trong khoảng thời gian nhất định (nội dung này khác Điều 331 khoản 3 BLDS 2015, trong đó, bảo lưu quyền sở hữu chỉ phát sinh hiệu lực kể từ khi được đăng ký) Lý do của việc phát sinh hiệu lực đối kháng tự động là ở chính sách kích cầu tiêu dùng, tạo điều kiện cho việc mua hàng trả chậm, khuyến khích bên bán bằng cách khơng u cầu thêm chi phí của người này trong việc bảo vệ lợi ích của họ, đảm bảo nguyên tắc trung lập trong việc bảo vệ tín dụng NH và tín dụng thương mại

Như vậy, ngoài những phương thức xác định hiệu lực đối kháng truyền thống, quy định của quyển 9 UCC, PPSA 2009 đã sáng tạo ra các phương thức khác để: (i) tránh áp lực và quá tải với phương thức truyền thống (đăng ký); (ii) phù hợp với đặc tính riêng của từng loại ĐS (ví dụ: ĐSBĐ là hàng hóa trên thị trường chứng khốn, hoặc tài sản đầu tư); (iii) phù hợp với logic và giảm chi phí GD; (iv) đảm bảo nguyên tắc trung lập của PL

3 2 2 Về hệ quả pháp lý của hiệu lực đối kháng với bên thứ ba của giao dịch bảo đảm bằng động sản

Một hệ quả quan trọng của hiệu lực đối kháng của GDBĐ là quyền truy đòi ĐS của bên nhận BĐ Về bản chất, hệ quả này cho phép bên nhận BĐ sở hữu một tập hợp quyền đối với ĐS trong quan hệ với các chủ thể khác liên quan đến ĐS Theo đó bên nhận BĐ có quyền truy đòi ĐS dù ĐS đang nằm trong sự quản lý, sở hữu của chủ thể khác hoặc khi ĐS này bị ràng buộc bởi một quyền và lợi ích của chủ thể khác (khơng phải là bên BĐ) Quyền truy đòi được biểu hiện dưới nhiều quyền khác nhau và ở mức độ trực tiếp và gián tiếp307 Dù ĐS có thể ở hình thái ban đầu hay thay đổi sang hình thái khác, thì nội dung của quyền truy địi khơng bị ảnh hưởng Các nội dung của quyền truy đòi gồm: quyền lấy lại ĐS, quyền yêu cầu bên thứ ba trả lại ĐS308, quyền được nhận số tiền thu được, quyền được yêu cầu thanh toán hoặc quyền được nhận tài sản khác có được từ việc mua bán, trao đổi, biến động đối với ĐS thay thế cho ĐS BĐ309

305306 306 307

Nội dung này sẽ được phân tích kỹ hơn trong mục 3 2 2 § 9-103(b) (1) UCC

Ở mức độ trực tiếp quyền mà bên nhận BĐ áp dụng trực tiếp lên ĐSBĐ ban đầu Trong khi đó, mức độ gián tiếp được hiểu là quyền của bên nhận BĐ tác động lên những ĐS phái sinh của ĐS BĐ ban đầu

308

309Điều 21, khoản 4,5,8, 10 Nghị định 21/2021/ NĐ- CP về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự quy định:Điều 314, điều 323 BLDS 2015 về quyền của bên nhận cầm cố, quyền của bên nhận thế chấp Điều 314, điều 323 BLDS 2015 về quyền của bên nhận cầm cố, quyền của bên nhận thế chấp

Trong vụ tranh chấp giữa giữa nguyên đơn là NH Đầu tư và phát triển (BIDV) và bị đơn công ty TNHH xuất nhập khẩu lương thực Vạn Lộc310, tư cách bên BĐ của công ty Vạn Lộc khơng thay đổi, vì BIDV chỉ đồng ý cho Vạn Lộc chuyển nhượng tài sản thế chấp cho công ty Châu Phú, mà không phải là quan hệ chuyển nhượng nghĩa vụ Vì vậy, Châu Phú khơng phải là bên kế thừa nghĩa vụ trả nợ của Vạn Lộc như lập luận của công ty Vạn Lộc Quyền truy đòi ĐS BĐ của BIDV, trong vụ việc này được thể hiện ở hai loại tài sản: (i) tài sản phái sinh từ ĐS BĐ (số tiền 4 500 000 000 đồng mà Châu Phú trả cho Vạn Lộc) và (ii) các tài sản thế chấp mà BIDV và Vạn Lộc đã thỏa thuận trong hợp đồng thế chấp trước đó Vì vậy, khẳng định việc duy trì quyền truy địi của BIDV là phù hợp với bản chất và đặc trưng của GDBĐ bằng ĐS

Quy định của PL VN cho thấy mức độ mở rộng dần đối với phạm vi của quyền truy đòi Trước đây, phạm vi quyền truy đòi tương đối hẹp311 khi chỉ áp dụng đối với biện pháp thế chấp Trong Nghị định 21/2021/NĐ-CP, luật dành riêng một điều về quyền truy địi và quyền này khơng chỉ áp dụng cho một biện pháp BĐ cụ thể như trước đây Tuy nhiên, quy định này mới dừng lại ở mức điều chỉnh tầm Nghị định, trong khi, nên ở một văn bản quy phạm cao hơn Trong BLDS 2015, quyền truy đòi chưa được quy định chung mà chỉ được xác định cụ thể trong biện pháp cầm cố, thế chấp Điều 314 BLDS 2015 chỉ quy định “quyền đòi lại tài sản” cầm cố của bên nhận cầm cố Đối với số tiền thu được từ tài sản cầm cố và tài sản BĐ, luật để nội dung này ở phần về xử lý tài sản BĐ (điều 303, 304,307 và điều 314 khoản 2 BLDS VN 2015) Việc xác định số tiền thu được từ tài sản BĐ ở khâu xử lý (ngoại trừ trường hợp thế chấp), có ý nghĩa pháp lý khác với việc xác định số tiền này là tài sản phái sinh từ ĐS BĐ Cụ thể: số tiền thu được từ việc bán tài sản BĐ là hệ quả của một trong những phương thức xử lý tài sản- mà việc xử lý này chỉ được thực hiện trong các trường hợp xuất hiện vi phạm thỏa thuận, đặc biệt là vi phạm nghĩa vụ trả nợ Trong khi đó, bản chất của quyền truy đòi được xác lập lên ĐS BĐ, bất kể ở khâu nào, bất kể có phát sinh vi phạm thỏa thuận BĐ khơng và là một hệ quả tất yếu của vật quyền BĐ Cách quy định như vậy tạo ra hai hệ quả: (i) thu hẹp nội hàm của quyền truy đòi dựa trên biện pháp BĐ; (ii) có thể làm suy yếu bản chất của quyền truy đòi trong mối quan hệ với các biện pháp BĐ khác

Vụ tranh chấp giữa bảy NH và cơng ty Tường Ngân là một ví dụ cho nhận định

312

phạm quy định PL GDBĐ Dựa trên các quy định về cầm cố, thì chỉ khi xuất hiện sự kiện vi phạm, mới phát sinh quyền đòi lại tài sản (hoặc số tiền thu được từ việc bán hạt café nếu có thỏa thuận) của NH Quy định như vậy, tạo thêm một “bước” đối với các NH trong 310

Bản án số 04/2019/ KDTM-PT của TAND tỉnh An Giang, giữa nguyên đơn là NH Đầu tư và phát triển (BIDV) và bị đơn công ty TNHH xuất nhập khẩu lương thực Vạn Lộc Tóm tắt vụ việc (xem phụ lục 1, vụ việc số 7)

311

nhà làm luật quy định với biện pháp thế chấp mà không áp dụng với các biện pháp bảo đảm khác (quyền được nhận số tiền từ

việc bán tài sản chỉ được đề cập tới trong Điều 20 khoản 3 nghị định số 163 về GDBĐ Nội dung tương tự khơng được tìm thấy trong các quy định về cầm cố tài sản (điều 18 Nghị định số 163/2006/NĐ –CP) và các quy định chung về tài sản bảo đảm

312

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở việt nam (Trang 101 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(170 trang)
w