106107 107
Journal of Political Economy, Vol 94, trang 691-719
108109 109
Vol 97, pp 182-186
Thường được nhắc đến là học thuyết GMH (GHM theory)
110111 111 112
Basic Model" Management Science 14 (3): 159–182 và cơng trình vào năm 1977: Rational behavior and bargaining equilibrium in games and social situations Cambridge England New York: Cambridge University Press
113Reinhard Selten (1988), A General Theory of Equilibrium Selection in Games (viết cùng John C Harsanyi), Cambridge,Massachusetts: MIT-Press (1988) và cơng trình Models of Strategic Rationality, Theory and Decision Library, Series C: Massachusetts: MIT-Press (1988) và cơng trình Models of Strategic Rationality, Theory and Decision Library, Series C: Game Theory, Mathematical Programming and Operations Research, Dordrecht-Boston-London: Kluwer Academic Publishers (1988)
Lý thuyết nhận giải thưởng Nobel kinh tế học năm 1994 Xem thêm
https://books google com vn/books?hl=fr&lr=&id=wX2sAQAAQBAJ&oi=fnd&pg=PP1&dq=game+theory+with+economic Yoram Barzel (1997), Economic analysis of property rights 3-4 (2d ed 1997), Cambridge University Press
Grossman, S and O Hart (1986), “The Costs and Benefits of Ownership: A Theory of Vertical and Lateral Integration”, Hart, O (1995), Firms, Contracts, and Financial Structure, Oxford university Press
Hart, O and J Moore (2007), “Incomplete Contracts and Ownership: Some New Thoughts”, American Economic Review, John Von Neuman (1928), On the Theory of Games of Strategy in, Mathematical Annals 100(1): 295-320 John Von Neuman và Oskar Morgenstern (1944), Theory of games and economics behavior, Princeton University Press Harsanyi, John C (November 1967) "Games with incomplete information played by "Bayesian" players, I-III part I The
chi phí và lợi ích của mỗi lựa chọn là khơng cố định mà phụ thuộc vào lựa chọn của các cá nhân khác (sự phỏng đoán hành động tối ưu của một người duy lý) Lựa chọn hành vi của các bên trong trị chơi phụ thuộc vào thơng tin mà các bên có được và lợi ích mà họ theo đuổi, luật chơi và điều kiện về thông tin (thông tin đầy đủ mà không cần phải là thơng tin hồn hảo) Từ nội dung này, xuất hiện điểm cân bằng Nash, trong đó, cân bằng Nash là cân bằng được tạo ra với những chiến lược phản ứng tốt nhất của tất cả người chơi Áp dụng trong lĩnh vực PL, lý thuyết này chỉ ra vai trị của PL, thay vì điều chỉnh trực tiếp phương thức hành vi của người chơi, luật nên tạo ra các cơ chế để đảm bảo (1) điều kiện thông tin (cung cấp thông tin đầy đủ và minh bạch cho tất cả người chơi) và (2) tính chắc chẳn của sự ổn định, bởi trong điểm cân bằng Nash, tính tự chế tài được thể hiện ở chỗ: nếu một người chơi tự thay đổi chiến lược (trong điều kiện thông tin đầy đủ và các bên đều nắm được luật chơi) thì người này sẽ nhận được kết cục thấp hơn
Lý thuyết được sử dụng trong việc phân tích, lý giải về mối quan hệ giữa yếu tố tín nhiệm và sự xuất hiện của quy định về điều kiện của ĐSBĐ và cơng khai hóa thơng tin GDBĐ Đồng thời, lý thuyết được sử dụng trong việc chứng minh các nội dung của quy định PL về xác lập hiệu lực đối kháng của GDBĐ với bên thứ ba, trật tự quyền ưu tiên và hiệu lực thực thi GDBĐ là các yếu tố tác động, chi phối đến quyết định và lựa chọn của NH và bên BĐ
Lý thuyết chi phí giao dịch (Transaction Cost Economics) được Ronald Harry
Coase đưa ra lần đầu tiên trong bài báo với nhan đề “Nature of Firms” (Bản chất của công ty) vào năm 1937 và được O E Williamson cùng những người khác tiếp tục phát triển115
Nội dung chủ đạo của lý thuyết: khi chi phí GD ở mức thấp nhất hoặc khơng có chi phí GD, thì việc đàm phán và trao đổi giữa các chủ thể GD sẽ cho ra một kết quả tốt nhất về mặt sản xuất và phân bổ nguồn lực Sự tự do trong việc chuyển dịch quyền sở hữu tài sản và tính hiệu quả của cơ quan tư pháp là các yếu tố giảm chi phí GD ở mức thấp nhất
Lý thuyết được sử dụng trong việc phân tích hiệu quả kinh tế, xã hội của các cơ chế pháp lý xoay quanh GDBĐ bằng ĐS (điều kiện của ĐS BĐ, hiệu lực của hợp đồng BĐ, đến xử lý ĐS BĐ) Xuất phất từ vai trò của NH trong lý thuyết về hoạt động trung gian tài chính, trong q trình xác lập và duy trì một quan hệ tín dụng, xuất hiện ít nhất 04 loại chi phí: chi phí tìm hiểu thơng tin (để xác định chủ thể tiềm năng của GD tín dụng); chi phí xác nhận (chi phí định giá để xác định chính xác nhu cầu về tín dụng với khả năng chi trả của người vay); chi phí giám sát (đảm bảo các thỏa thuận trong hợp đồng được duy trì như đúng với các cam kết); chi phí thực thi (trong trường hợp các khoản vay đến hạn mà bên vay không thực hiện nghĩa vụ trả nợ hoặc các vi phạm khác) Các chi phí này phát sinh đối với NH, nhưng thực chất đều cấu thành trong giá của vốn tín dụng Lý thuyết
+applications+bierman+pdf&ots=n2poiyFRGr&sig=Q3AEsuE1z truy cập lúc 8: 20’ ngày 5/6/2016, 10: 15 ngày 7/6/2016, 16:25 ngày 8/6/2016
115Xem thêm Douglas W Allen (1998), Transaction costs, https://www sfu ca/~allen/allentransactioncost pdf truy cập 13: 05ngày 1/7/ 2016 ngày 1/7/ 2016
được sử dụng trong trong nội dung về xử lý ĐS BĐ Theo đó, các điều kiện, quy trình xử lý ĐS BĐ phải phù hợp với giá trị kinh tế, đặc điểm của từng loại ĐS và với chi phí thấp nhất cho hai chủ thể trong GDBĐ Lý thuyết cũng được sử dụng trong nội dung về các phương thức xác lập hiệu lực đối kháng với tiêu chí khơng chỉ giảm chi phí đối với hai chủ thể GD mà còn đối với các bên thứ ba
Lý thuyết thông tin bất đối xứng116 được nghiên cứu bởi ba nhà kinh tế học là George Akerlof (1970) trong cơng trình “The Market for “Lemons”: Quality uncertainty and the market mechanism”117 (Thị Trường đối với hàng kém phẩm: sự không chắc chắn của chất lượng và cơ chế của thị trường), Michael Spence trong cơng trình “Job market
signaling”118 (Cơ chế phát tín hiệu trong thị trường việc làm) (1973) và Joseph Stiglitz (1976) trong tác phẩm “Equilibrium in Competitive Insurance Markets: An Essay on the Economics of Imperfect Information”119 (Trạng thái cân bằng trong thị trường bảo hiểm cạnh tranh: luận về kinh tế học của thơng tin khơng hồn hảo) và “Credit Rationing in Markets with Imperfect Information”120 (Hạn chế tín dụng trong thị trường với thơng tin khơng hồn hảo) Nội dung cơ bản của lý thuyết là chỉ ra hai hệ quả của trạng thái không tương xứng trong cơ cấu thông tin được nắm giữ bởi các chủ thể trong một giao dịch Sự chênh lệch từ mức độ nắm giữ thông tin của các chủ thể tạo ra: (i) sự lựa chọn bất lợi (adversed option) và (ii) rủi ro đạo đức (moral hazard), xuất hiện ở trước và trong khi GD đang diễn ra Một trong những giải pháp được đưa ra từ lý thuyết này là: (1) để hạn chế sự lựa chọn bất lợi là: đảm bảo sự sẵn sàng của việc “phát tin” và “dò tin” từ giai đoạn tiền hợp đồng cho đến thời điểm kết thúc hợp đồng Để hạn chế rủi ro đạo đức, cho phép các bên GD thỏa thuận các điều khoản hạn chế (restrictive covenants) để giảm khả năng bên có nhiều thông tin hơn vi phạm thỏa thuận
Lý thuyết được sử dụng trong việc chứng minh: GDBĐ bằng ĐS, không chỉ BĐ
cho việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ mà còn BĐ cho khả năng trả nợ của bên vay Trong đó, bên nhận BĐ có thể xử lý ĐS BĐ khi phát sinh sự kiện vi phạm Nội dung lý thuyết cho phép khẳng định phạm vi của sự kiện vi phạm không chỉ là khi bên vay vi phạm nghĩa vụ trả nợ vay, mà còn nhiều trường hợp vi phạm khác do hai bên dự liệu để phòng ngừa “rủi ro đạo đức” Lý thuyết cũng được sử dụng trong quá trình xây dựng cơ sở luận cho việc phân tích, đối chiếu và đưa ra những kiến nghị liên quan đến các phương thức công khai