- Các hợp đồng tín dụng được ký kết trước, trong và sau ngày ký kết hợp đồng này và các phụ lục, văn bản, thỏa thuận sửa đổi, bổ sung kèm theo”
6111 aspx truy cập ngày 20/05/2019 lúc 15:
này Trong vụ việc, Tường Ngân đã cầm cố hạt café cho 07 NH Điều này không vi
Trong quy định của NĐ 163/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm (đã hết hiệu lực), quyền truy đòi ở mức độ gián tiếp chỉ được
việc chứng minh yêu cầu đòi lại ĐS (hoặc số tiền từ bán ĐS): NH phải chứng minh có sự kiện vi phạm thỏa thuận của các bên Trong khi đó, nếu xác định quyền truy địi ở mức gián tiếp, thì bản thân số tiền thu được từ việc bán hạt café được xác định “tự động” là tài sản BĐ phái sinh NH, do vậy, khơng có nghĩa vụ chứng minh sự kiện vi phạm, vì BĐ của NH được xác lập trên các hình thái của ĐSBĐ Quy định này có thể giảm chi phí GD của các bên khi xác lập biện pháp cầm cố, đặc biệt đối với hàng hóa luân chuyển trong kinh doanh
Mức độ gắn kết tự động của quyền truy đòi với động sản bảo đảm và các tài sản phái sinh của động sản bảo đảm
Mức độ gắn kết tự động của quyền truy đòi đối với ĐSBĐ và tài sản phái sinh từ ĐS được thể hiện: trong trường hợp ĐSBĐ được chuyển giao cho người khác hoặc ĐS chuyển hóa sang hình thái khác thì bên nhận BĐ vẫn được bảo tồn trọn vẹn quyền này Quyền truy địi đối với ĐS BĐ khơng chỉ dừng lại ở quyền địi lại ĐS BĐ mà còn với tài sản phái sinh từ ĐS BĐ Đây là hệ quả tất yếu của vật quyền BĐ mà không cần điều kiện tồn tại thỏa thuận cụ thể về nội dung này Quy định PL VN cho thấy một phần của mức độ gắn kết này khi các nội dung của quyền truy đòi được đặt trong điều luật về quyền của bên nhận BĐ (quyền của bên nhận cầm cố: yêu cầu bên đang chiếm hữu trả lại tài sản và quyền của bên nhận thế chấp được yêu cầu bên thế chấp giao tài sản)313 Quy định thi hành BLDS về biện pháp BĐ cũng có một điều luật riêng về quyền truy địi314
Tuy nhiên, các quy định này có một số hạn chế như sau: (i) quy định chỉ dừng lại ở mức độ khẳng định quyền truy đòi của bên nhận BĐ đối với ĐS BĐ mà chưa áp dụng với các tài sản phái sinh của ĐSBĐ; (ii) mặc dù quy định khẳng định quyền của bên nhận BĐ đối với số tiền, hoa lợi phát sinh từ tài sản BĐ nhưng bị giới hạn trong một số trường hợp được liệt kê315 Vì vậy, cho phép suy luận: nếu ĐS BĐ thay đổi không nằm trong một số dự liệu này, thì quyền truy địi khơng tồn tại với các tài sản phái sinh316
Để khắc phục hai hạn chế này, luật cung cấp phương thức để bên nhận BĐ bảo vệ quyền lợi của mình như đăng ký BĐ đối với tài sản phái sinh từ ĐSBĐ Tuy nhiên, về nội dung này, PL chưa quy định rõ trong trường hợp ĐS BĐ chuyển thành ĐS mới thì việc đăng ký thay đổi đối với ĐSBĐ, mà không cần phải thực hiện đăng ký độc lập như đối với một ĐS mới Quy định về các trường hợp thay đổi đăng ký biện pháp BĐ tại Nghị định 102/2017/NĐ- CP về đăng ký biện pháp BĐ cũng không thấy trường hợp này (điều 18
313314 314 315
Điều 314 khoản 1, điều 323 khoản 5 BLDS VN 2015
Điều 7 NĐ 21/2021/ NĐ-CP thi hành Bộ luật dân sự về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
Đối với tài sản được bảo hiểm, đối với tài sản là cây hàng năm, tài sản bị thu hồi vì mục đích an ninh quốc phòng hoặc để phát triển kinh tế xã hội Xem Điều 21 NĐ 21/ 2021/NĐ-CP về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
316
Trước đây, Điều 20 khoản 2 Nghị định số 163/NĐ- CP quy định rất rõ về quyền của bên nhận thế chấp được lựa chọn giữa việc truy đòi ĐS BĐ hoặc truy đòi biến thể (phái sinh) của ĐS BĐ Đây là những quy định rất tiến bộ của PL VN trong việc thừa nhận cấp độ của quyền truy đòi mức rộng nhất đối với ĐS BĐ Mặc dù vậy, quy định này chỉ giới hạn trong phạm vi biện pháp thế chấp và NĐ 163/2006/NĐ- CP cũng khơng cịn hiệu lực nữa Quy định trong NĐ 21/2021/ NĐ-CP có những điểm tiến bộ hơn (khi quy định riêng một điều luật về quyền truy địi), nhưng cũng có những điểm “thiếu vắng” mà NĐ 163/2006/NĐ-CP đã giải quyết trước đó
Nghị định 102/2017/NĐ-CP)317 Như vậy, mặc dù quyền truy đòi của ĐS được thừa nhận, nhưng cơ sở để bảo vệ quyền này lại không được đảm bảo trong trường hợp ĐS BĐ ban đầu được thay đổi bằng một ĐS khác Các trường hợp rút bớt hoặc bổ sung tài sản đều không tương hợp với nội dung này Hệ quả là trong trường hợp đăng ký biện pháp BĐ đối với ĐS phái sinh từ ĐSBĐ, sẽ không được xếp vào trường hợp thay đổi đăng ký và một hệ quả pháp lý quan trọng nhất là: thời điểm đăng ký được xác định như đối với một ĐS mới Hệ quả này không phản ánh đúng bản chất của quyền truy địi và có thể gây ảnh hưởng đến quyền, lợi ích chính đáng của bên nhận BĐ
Đồng thời, Thơng tư 08/2018/TT-BTP có liệt kê các tài sản thuộc đối tượng đăng ký, trong đó có trường hợp tài sản là lợi tức phát sinh từ tài sản BĐ Quy định này có nghĩa là lợi tức hoặc số tiền bảo hiểm từ ĐS không tự động gắn kết với ĐS BĐ khi đăng ký mà phải được định dạng là một loại ĐS được mô tả trong đơn yêu cầu đăng ký Trường hợp không đăng ký sẽ không xác lập hiệu lực với bên thứ ba Quy định này làm suy yếu bản chất của quyền truy đòi Quyền truy đòi trong lý thuyết vật quyền cho phép bên nhận BĐ được truy đòi ĐS dưới bất kỳ hình thái nào của nó Quy định nên theo hướng trong trường hợp ĐS được chuyển hóa thành một số tiền hay một hình thái khác, thì khơng cần thực hiện hành vi đăng ký biện pháp BĐ trong một khoảng thời gian nhất định và vật quyền BĐ đối với tài sản phái sinh này được xác định có ý nghĩa như với ĐS ban đầu
Việc thiếu vắng những khẳng định và đảm bảo về nội dung, thủ tục đối với tài sản phái sinh từ ĐSBĐ, về căn bản, gây ra những hệ quả như sau: (i) giảm khả năng và phạm vi tác động của quyền truy đòi, làm suy yếu bản chất của quyền truy đòi; (ii) làm suy giảm động lực của NH đối với những trường hợp nhận BĐ bằng ĐS (vì tính dễ dịch chuyển và thay đổi của ĐS); (iii) quy định PL, do vậy, chưa thể hiện vai trò định hướng cho các chủ thể GDBĐ để tạo lập các thông lệ tốt nhất cho các bên
Tham khảo quy định của quyển 9 UCC318 về nội dung này cho thấy: (i) nhà làm luật xây dựng khái niệm tài sản phái sinh; (ii) xác nhận lợi ích BĐ được hồn thiện tự động đối với tài sản phái sinh trong thời gian nhất định Theo đó, bên nhận BĐ khơng cần thực hiện thủ tục xác lập hiệu lực đối kháng với bên thứ ba đối với tài sản phái sinh Tài sản phái sinh319 là bất kỳ tài sản nào có được từ việc bán, chuyển nhượng ĐSBĐ; bất kỳ