THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở việt nam (Trang 139)

- Các hợp đồng tín dụng được ký kết trước, trong và sau ngày ký kết hợp đồng này và các phụ lục, văn bản, thỏa thuận sửa đổi, bổ sung kèm theo”

THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM

4 1 Định hướng hoàn thiện pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại

Việc xây dựng và hoàn thiện PL về GDBĐ bằng ĐS cần xuất phát từ những định hướng nhất định

Thứ nhất, PL về GDBĐ bằng ĐS phải được xây dựng trên cơ sở bảo đảm an toàn của hoạt động NH nhưng hài hóa hóa quyền và lợi ích của các chủ thể GD

Trong GDBĐ, mỗi chủ thể tìm kiếm những nhu cầu khác nhau với những nguyên tắc khác nhau: (i) nhu cầu về vốn và tối ưu giá trị kinh tế của ĐS của bên BĐ; (ii) nhu cầu BĐ an tồn, phịng chống rủi ro của bên nhận BĐ Đồng thời, sự khơng đồng nhất về lợi ích là một đặc điểm của quan hệ hợp đồng BĐ bằng ĐS Trong khi bên BĐ được PL bảo vệ dưới khía cạnh của chủ sở hữu ĐS thì bên nhận BĐ được PL bảo vệ dưới khía cạnh của một chủ nợ có đặc quyền trên ĐS PL về GDBĐ bằng ĐS phải giải quyết được những mâu thuẫn này, củng cố và phát triển các quan hệ hợp đồng BĐ, trên cơ sở đó thúc đẩy và bảo vệ quan hệ hợp đồng tín dụng

Thứ hai, các quy định PL về GDBĐ có hiệu quả, thể hiện tính sẵn sàng của thị trường tín dụng ngân hàng, đáp ứng nhu cầu tiếp cận tín dụng ngân hàng dựa trên BĐ bằng ĐS

Mở rộng khả năng tiếp cận tín dụng của hệ thống NH là một nhu cầu đối với mọi nền kinh tế, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển như VN PL GDBĐ, vì vậy, được xây dựng phải phù hợp với nhu cầu vốn cho nền kinh tế và tạo điều kiện cho khả năng tiếp cận tín dụng NH trên cơ sở BĐ bằng ĐS Hơn thế, mở rộng cơ hội tín dụng, cịn tác động đến các yếu tố xã hội và chính trị Điều này đã được chứng minh qua nhiều nghiên cứu khác nhau khi chỉ ra mức độ tỷ lệ thuận giữa khả năng tiếp cận tín dụng NH và (i) yếu tố khởi nghiệp; (ii) cơ hội tiếp cận giáo dục; (iii) giảm thiểu các rủi ro tài chính cá nhân Ở góc độ vĩ mơ, các yếu tố này có thể tác động đến (i) sự tăng trưởng kinh tế,(ii) tăng trưởng việc làm, (iii) giảm tỷ lệ nghèo và (iv) giảm khoảng cách chênh lệch giàu nghèo400

Trong một báo cáo khác của OECD năm 2018, dựa trên khảo sát của Park and Marcedo (2015), VN xếp hạng 112 trên tổng số 188 quốc gia về mức độ tiếp cận tài chính với số điểm 21 28- nhóm điểm thấp nhất trong khu vực các quốc gia Đông Nam Á trong

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các ngân hàng thương mại ở việt nam (Trang 139)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(170 trang)
w