Tổ chức ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong cơng tác kế tốn

Một phần của tài liệu Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phầnthan cao sơn vinacomin (Trang 54)

1.3.1 .Tổ chức bộ máy kế toán

1.3.7. Tổ chức ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong cơng tác kế tốn

Tổ chức trang bị những phương tiện kỹ thuật để xử lý thông tin trong điều kiện công nghệ tin học phát triển sẽ tạo ra những bước đột phá quan trọng trong việc đảm bảo tính nhanh nhạy và hữu ích của thơng tin kế tốn cho nhiều đối tượng khác nhau. Tổ chức trang bị những phương tiện kỹ thuật để ứng dụng công nghệ tin học bao gồm trang bị phần cứng (hệ thống máy tính) và trang bị phần mềm (chương trình kế tốn trên máy) .Tránh lãng phí phơ trương và mạnh dạn trong đầu tư đểkhai thác thế mạnh của công nghệ tin học cũng là trách nhiệm của người quản lý trong việc nâng cao chất lượng của thơng tin kế tốn cũng như vai trị của kế tốn đối với công tác quản lý.

Điều kiện để sử dụng máy vi tính vào cơng tác kế tốn

- Nắm chắc chức năng của máy tính trong cơng tác kế tốn ở cơng ty: Máy tính chỉ là phương tiện tính tốn, ghi nhận và hệ thống hóa thơng tin kế tốn, có khả năng lưu trữ các thông tin, dữ liệu cần thiết với khối lượng lớn, có thể in tài liệu, các bảng biểu, các sổ kế tốn, báo cáo kế tốn theo trình tự đã được thiết kế trong chương trình cài đặt máy.

- Tổ chức trang bị máy, trang bị kiến thức tin học cho kế tốn viên để có thể sử dụng máy thành thạo, vận hành chương trình kế tốn trên máy.

- Tổ chức mã hóa các đối tượng kế tốn cụ thể theo ngôn ngữ của máy. Đối tượng cụ thể của hạch toán kế toán rất nhiều và đa dạng, vì vậy ở cơng ty cổ phần phải xây dựng hệ thống mã hóa các đối tượng kế tốn theo các ngun tắc nhất định sao cho đơn giản, dễ nhớ, dễ khai thác trên máy.

- Có thể sử dụng chương trình kế tốn trên máy vi tính do các chuyên gia bên ngồi lập trình hoặc tự thiết kế.

Nội dung tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin

này để trang bị máy móc thiết bị phù hợp với đặc điểm hoạt động của công ty. Tránh việc mua thiết bị quá cũ dẫn đến việc tuy có máy nhưng vẫn phải làm bằng tay do máy xử lý quá chậm cũng như tránh mua những thiết bị quá hiện đại làm cho chi phí cao nhưng lại không tận dụng được tối đa để xử lý công việc.

- Mua hoặc th viết phần mềm kế tốn: Cơng ty cần đưa ra những yêu cầu cần có khi xử lý cơng việc kế tốn trước khi lựa chọn một phần mềm bán sẵn trên thị trường hoặc đề nghị người bán viết chương trình phần mềm cho phù hợp.

- Tổ chức kiểm sốt nội bộ trong mơi trường sử dụng máy tính: Là việc phân chia quyền hạn và trách nhiệm rõ ràng cho mỗi nhân viên, không thể để nhân viên kiêm nhiều việc hoặc tiếp xúc với dữ liệu ở nhiều bộ phận trong máy. Công ty cũng cần quy định việc phê duyệt của lãnh đạo khi nhân viên cần lấy dữ liệu trong máy, đề phòng những nhân viên có ý định phá hoại hoặc thay đổi dữ liệu.

- Phải có chiến lược phát triển hệ thống cơng nghệ thông tin, phải lập kế hoạch cho từng giai đoạn, nâng cấp và thanh lý máy móc thiết bị cũng như phần mềm kế toán như: Khi nào sẽ đầu tư mới, đầu tư cho bộ phận nào, giá bao nhiêu. Hoặc khi nào sẽ nâng cấp thay thế vì mua mới, chi phí mỗi giai đoạn này là bao nhiêu.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CÔNG

TY CỔ PHẦN THAN CAO SƠN-VINACOMIN 2.1. Khái quát về C ông ty C ổ phần T han C ao S ơn- V inacomin

Công ty cổ phần Than Cao Sơn - Vinacomin (dưới đây gọi là “Công ty”) trước đây là mỏ than Cao Sơn được thành lập ngày 06 tháng 06 năm 1974 của Bộ trưởng Bộ điện than. Mỏ Cao Sơn trực thuộc Công ty than Cẩm Phả. Ngày 19 tháng 5 năm 1980 Mỏ than Cao Sơn đã sản xuất ra tấn than đầu tiên kết thúc quá trình xây dựng cơ bản và đi vào sản xuất. Từ tháng 5 năm 1996 mỏ than Cao Sơn được tách ra khỏi Công ty than Cẩm Phả trở thành đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc Tổng công ty than Việt Nam (nay là Tập đồn cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam) theo quyết định số 2606/QĐ-TCCB ngày 17 tháng 9 năm 1996 của Bộ công nghiệp và hoạt động theo nghị định số 27/CP ngày 06 tháng 5 năm 1996 của Thủ tướng Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Tổng công ty than Việt Nam.

Ngày 16 tháng 10 năm 2001, Hội đồng quản trị Tổng công ty than Việt Nam thơng qua quyết định số 405/QĐ-HĐQT chính thức đổi tên mỏ than Cao Sơn thành Công ty than Cao Sơn, là thành viên hạch tốn độc lập thuộc Tổng cơng ty than Việt Nam. Ngày 08 tháng 8 năm 2006 Công ty than Cao Sơn đổi tên thành Công ty cổ phần than Cao Sơn-TKV theo quyết định số 2041/QĐ-BCN của Bộ trưởng bộ Công nghiệp. Công ty được đổi tên thành Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - Vinacomin theo Nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2011 vào ngày 25/3/2011. Công ty hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty cổ phần với mã số doanh nghiệp số 5700101098, đăng ký lần đầu ngày 02/01/2007, đăng ký thay đổi lần thứ 8 ngày 20/01/2019 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Ninh cấp.

Theo thông tin mới đây, Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông bất thường năm 2019 quyết định hợp nhất Công ty Cổ phần Than Cao Sơn – Vinacomin và Công ty Cổ phần Than Tây Nam Đá Mài – Vinacomin thành Công ty Cổ phần Than Cao Sơn – TKV.

Tên công ty:

- Tên tiếng Việt: Công ty cổ phần Than Cao Sơn-Vinacomin - Tên tiếng Anh: Vinacomin- Cao Son coal joint stock company - Tên giao dịch: Vinacomin- Cao Son coal joint stock company

- Tên viết tắt: VCASC Trụ sở đăng ký của Công ty:

- Địa chỉ: Phường Cẩm Sơn, Thành phố Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh - Điện thoại: 02033.862210; 02033.862337

- Fax:02033.863945

- Website: http:// thancaoson.com.vn

Vốn điều lệ của công ty là 268.467.730.000 VNĐ được chia thành 26.846.773 cổ phần với mệnh giá là 10.000 VNĐ/01 cổ phần. Các cổ đơng đã góp vốn cổ phần vào Cơng ty đến ngày 31/12/2019 như sau:

Nhà đầu tư Vốn điều lệ Theo GCNKD (VNĐ) Vốn thực góp (VNĐ) %

Tập đồn Cơng nghiệp Than -

Khống sản Việt Nam 136.935.000.000 174.504.030.000 65%

Các cổ đông khác 131.532.730.000 93.963.700.000 35%

Cộng 268.467.730.000 268.467.730.000 100%

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp có thể chia cho các bên góp vốn sau khi được thông qua bởi Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông. Cổ tức được chia từ lợi nhuận chưa phân phối dựa trên tỷ lệ góp vốn của từng cổ đơng.

Ngành nghề kinh doanh của Công ty: - Khai thác và thu gom than cứng; - Vận tải hàng hoá bằng đường bộ; - Thoát nước và xử lý nước thải; - Sản xuất các cấu kiện kim loại; - Sửa chữa máy móc, thiết bị; - Truyền tải và phân phối điện;

- Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật. Trong đó ngành nghề kinh doanh chính của Cơng ty là khai thác, chế biến và kinh doanh than.

Mục tiêu hoạt động của Cơng ty là tối đa hố các khoản lợi nhuận hợp lý, tăng lợi tức cho các cổ đơng, đóng góp cho Ngân sách Nhà nước, đảm bảo quyền lợi cho người lao động và không ngừng phát triển Công ty ngày càng lớn mạnh.

Công ty được phép lập kế hoạch và tiến hành tất cả các hoạt động kinh doanh theo ngành nghề đã được công bố trên cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp (hoặc quy định của Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp) và phù hợp với quy định của pháp luật. Cơng ty có thể tiến hành hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực khác được pháp luật cho phép và được Đại hội đồng cổ đơng thơng qua.

Quy trình cơng nghệ sản xuất của Cơng ty được minh họa Sơ đồ: 2.1

Sơ đồ 2.1: Quy trình cơng nghệ sản xuấtCơng ty Cổ phần Than Cao Sơn – Vinacomin

(Nguồn: Công ty Cổ phần Than Cao Sơn – Vinacomin)

Một số chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật chủ yếu của công ty cổ phần Than Cao Sơn- Vinacomin được minh họa tại Bảng 2.1

Tiêu thụ Sàng tuyển Vận chuyển Bốc xúc Nổ mìn Khoan lỗ mìn

Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật chủ yếu của Công ty cổ phần Than Cao Sơn-Vinacomin

TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

1 Tổng tài sản (nguồn vốn) Trđ 1.883.665 2.293.268 1.849.724

2 Tổng doanh thu, thu nhập Trđ 4.012.004 4.726.431 6.209.982

3 Tổng chi phí Trđ 3.967.080 4.636.309 6.102.032

4 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế Trđ 44.924 90.122 107.949

5 Tổng số thuế phải nộp NSNN Trđ 796.707 954.136 1.060.474

6 Vốn chủ sở hữu Trđ 268.467 268.467 268.467

7 Sản lượng hoạt động SXKD

- Sản lượng than khai thác Tấn 2.702.567 2.801.324 4.073.227

- Sản lượng than tiêu thụ Tấn 3.024.056 3.035.721 4.005.120

- Sản lượng đất bóc M3 25.704.522 28.135.489 37.803.488

8 Tổng số lao động Người 2.756 2.510 2.410

9 Thu nhập bình quân đ/ng/th 7.900.000 9.300.000 11.000.000

(Nguồn:Tác giả tự tổng hợp)

2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của Công ty cổ phần Than Cao Sơn-Vinacomin

Chức năng nhiệm vụ chính của Cơng ty là:

- Đáp ứng các nhu cầu về than của nền kinh tế, phát triển các ngành nghề khác trên nền công nghiệp khai thác một cách có hiệu quả để giải quyết việc làm cho người lao đồng.

- Cùng với Tập đoàn lập lại trật tự khai thác than, kinh doanh than.

- Nhiệm vụ kinh doanh than theo quy hoạch, kế hoạch và chính sách của Tập đồn, nhà nước bao gồm: nghiên cứu khoa học cơng nghệ mỏ, tìm kiếm, thăm dị, khảo sát, thiết kế xây dựng kế hoạch phát triển đầu tư, khai thác, làm dịch vụ về than và các khoáng sản khác trong vùng mỏ than được Nhà nước giao; tiến hành các hoạt động kinh doanh khác phù hợp với pháp luật, chính sách Nhà nước.

Bảo vệ và giữ gìn cảnh quan mơi trường vừa là nhiệm vụ vừa là mục tiêu quan trọng trong chiến lược phát triển của ngành than. Cơng ty có nhiệm vụ khắc phục hậu quả môi trường vùng mỏ đã bị suy thối sau q trình khai thác mỏ hầm lị và khai thác lộ thiên để lại, đồng thời bảo vệ môi trường sinh thái và danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn hoạt động của Công ty trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.

Từ 1/1/2006 cùng với chiến lược của Tập đồn “Từ tài ngun khống sản và

nguồn nhân lực đi lên giàu mạnh”, với phương châm “Phát triển hài hịa, thân thiện với mơi trường, với địa phương và cộng đồng, với đối tác và bạn hàng và hài hòa trong nội bộ”.

Chức năng, nhiệm vụ trong hướng kinh doanh của Cơng ty cùng với Tập đồn: - Công nghiệp than: Đẩy mạnh đầu tư, khai thác than, bán than và chế biến than khai thác nguyên khai để tăng giá trị.

- Nâng cao chất lượng than, tăng cường tiêu thụ than thương phẩm chất lượng cao; Đầu tư thiết bị có cơng suất lớn, cơng trình thật sự cần thiết phục vụ sản xuất kinh doanh, phát triển công ty bền vững.

- Hướng tới chiến lược mỏ khai thác lộ thiên hiện đại, thân thuện với môi trường với thiết bị công nghệ khai thác, chế biến tiêu thụ than tiên tiến, đảm bảo các tiêu chuẩn môi trường, cải thiện điều kiện lao động cho công nhân vận hành, đảm bảo an tồn cho tất cả các cơng đoạn sản xuất, nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí sản cuất.

- Đạt công suất khai thác từ 3.500.000 taabs/ năm trở lên, khai thác đến độ sâu -350m so với mức thủy chuẩn, đảm bảo chất lượng than ổn định, tận thu tối đa tài nguyên so với phương án khai thác hầm lò, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu theo chỉ đạo của TKV.

2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Than Cao Sơn-Vinacomin

Mơ hình tổ chức bộ máy quản lý SXKD tại Cơng ty cổ phần Than Cao Sơn-Vinacomin

Căn cứ vào đặc điểm ngành nghề kinh doanh và điều kiện bố trí lao động, Cơng ty cổ phần Than Cao Sơn-Vinacomin tổ chức bộ máy quản lý SXKD với 2 khối chính như sau:

- Khối trực tiếp sản xuất (khai thác): gồm các công trường khai thác, phân xưởng vận tải, phân xưởng hỗ trợ công tác khai thác và phục vụ phụ trợ hoạt động theo sự phân công của lãnh đạo Công ty.

- Khối quản lý và các phịng chun mơn: gồm Ban Giám đốc, Khối kỹ thuật khai thác, kỹ thuật thiết bị, khối kinh tế, khối văn phịng.

Cơng ty khơng có đơn vị trực thuộc.

Có thể khái qt mơ hình tổ chức bộ máy quản lý Công ty cổ phần Than Cao Sơn-Vinacomin qua Sơ đồ 2.2 bên dưới.

Để phù hợp với quy trình cơng nghệ SXKD, bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo mơ hình trực tuyến - chức năng, người có quyền lực cao nhất trong Cơng ty là giám đốc, các phịng chun mơn giúp việc cho giám đốc theo nhiệm vụ được phân công.

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức Cơng ty cổ phần Than Cao Sơn - VinacominPHĨ PHĨ GIÁM ĐỐC SẢN XUẤT KẾ TỐN TRƯỞNG PHĨ GIÁM ĐỐC CƠ ĐIỆN - VẬN TẢI PHĨ GIÁM ĐỐC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM Đ C PH Ố Ụ TRÁCH AN TOÀN, B O Ả VỆ PHÒNG ĐIỀU KHIỂN SX PHÂN XƯỞNG ĐỜI SỐNG PHÒNG KỸ THUẬT AN TOÀN TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TRẮC ĐỊA, ĐỊA CHẤT KỸ THUẬT KHAI THÁC PHÒNG KCS VĂN PHÒNG PHÒNG THANH TRA BẢO VỆ PHÒNG CƠ ĐIỆN PHÒNG ĐẦU TƯ, MƠI TRƯỜNG PHỊNG KỸ THUẬT VẬN TẢI KẾ TỐN, TÀI CHÍNH, THỐNG KÊ VẬT TƯ KẾ HOẠCH &QUẢN TRỊ CHI PHÍ

CÁC CƠNG TRƯỜNG, PHÂN XƯỞNG - CÔNG TRƯỜNG:

KHAI THÁC 1, KHAI THÁC 2, STTT, KHOAN, CƠ KHÍ CẦU ĐƯỜNG.

- PHÂN XƯỞNG:

TRẠM MẠNG, CƠ ĐIỆN, Ô TÔ, VẬN TẢI: 1, 3, 4, 5, 6, 7, 9. - Chỉ đạo trực tiếp công tác sản xuất, điều hành sản xuất.

Phụ trách:

- Kỹ thuật công

nghệ khai thác, công tác KCS, Môi trường ,sáng kiến, công tác đầu tư.

Phụ trách:

- Quản lý kỹ thuật vận hành, sửa chữa thiết bị, xe máy. - Quản lý công tác vật tư. - Phụ trách công tác quản trị, chi phí kinh doanh.

Phụ trách:

- Cơng tác an tồn, BHLĐ

- An ninh trật tự

- Công tác Y tế, đời sống, quân sự

- Hoạt động phong trào VHTT - Phân xưởng đời sống

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong Công ty.

Cơ cấu tổ chức quản lý, quản trị và kiểm sốt của Cơng ty bao gồm: Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty.

Hội đồng quản trị do đại hội đồng cổ đơng bầu ra, là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả các quyền nhân danh Công ty trừ những thẩm quyền thuộc về đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị quyết định kế hoạch phát triển SXKD và ngân sách hàng năm của Công ty, xác định các mục tiêu hoạt động và mục tiêu chiến lược trên cơ sở các mục đích chiến lược do đại hội đồng cổ đông thông qua triệu tập họp đại hội đồng cổ đông bất thường. Cơ cấu tổ chức luật quy chế quản lý nội bộ của Công ty được hội đồng quản trị thông qua bằng nghị quyết tại cuộc họp lấy ý kiến bằng văn bản hoặc hình thức khác, mỗi thành viên hội đồng quản trị có một phiếu biểu quyết.

Ban kiểm soát do đại hội đồng cổ đơng bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tra tính trung thực hợp lý, hợp pháp trong quản lý điều hành hoạt động kinh doanh của Công ty. Thường xuyên thông báo với hội đồng quản trị về kết quả hoạt động tham khảo ý kiến của hội đồng quản trị trước khi trình báo cáo kết luận và kiến nghị lên

Một phần của tài liệu Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phầnthan cao sơn vinacomin (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(197 trang)
w