1.3.1 .Tổ chức bộ máy kế toán
3.3. Điều kiện thực hiện giải pháp hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại Công
3.3.1 Về phía Nhà nước và Hiệp hội nghề nghiệp
Nhà nước với chức năng quản lý toàn bộ nền kinh tế quốc dân thơng qua các chính sách kinh tế, tài chính vĩ mơ cần đảm bảo đầy đủ các điều kiện cơ bản, tạo khung pháp lý và định hướng cho sự phát triển chung của toàn xã hội.
Hiện nay, nền kinh tế nước ta đang trong quá trình hội nhập với kinh tế thế giới, các chính sách đầu tư, tài chính kinh tế vĩ mơ đang dần được hồn thiện nhằm phù hợp với điều kiện phát triển mới, nhiều chính sách kinh tế vĩ mơ cịn chưa có sự thống nhất. Do đó cần phải ban hành đầy đủ các chính sách quản lý kinh tế tài chính cụ thể nhằm tạo môi trường pháp lý cho các doanh nghiệp.
Những năm qua, hệ thống kế tốn Việt Nam đã có nhiều đổi mới nhằm đáp ứng và phù hợp với yêu cầu của quản lý kinh tế. Nhiều văn bản pháp quy về kế toán đã được ban hành và đi vào ứng dụng. Do đó để đảm bảo hồn thiện mơi trường pháp lý về kế toán phù hợp với điều kiện hiện nay thì ngồi các văn bản có tính pháp lý cao nhất là Luật kế toán, chuẩn mực kế toán, chế độ kế tốn; các văn bản kế tốn dưới luật cịn hiệu lực cần tiếp tục đổi mới hệ thống kế toán doanh nghiệp hiện hành theo hướng cơ bản sau:
Về Luật kế toán: tiếp tục triển khai hướng dẫn Luật kế tốn ra phạm vi tồn xã hội thông qua các văn bản hướng dẫn cụ thể để doanh nghiệp dễ thực hiện. Đồng thời hằng năm phải có sự kiểm tra, tổng kết của các cơ quan chức năng đối với việc chấp hành của các doanh nghiệp.
Về hệ thống chuẩn mực kế tốn: tiếp tục hồn thiện và ban hành hệ thống chuẩn mực kế toán hiện hành, đảm bảo nội dung thiết thực và phù hợp với tồn bộ các loại hình doanh nghiệp, sau thời gian triển khai thực hiện cần có tổng kết để đánh giá, sửa chữa, bổ sung cho phù hợp và mang tính khả thi.
Về chế độ kế tốn: cần có những quy định áp dụng thống nhất trong các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực khác nhau. Về KTTC, chế độ kế toán xây dựng theo hướng dẫn đưa ra những quy định chung nhất, mang tính chất mở để các ngành, các lĩnh vực khác nhau có thể vận dụng phù hợp khơng nên cụ thể quá sẽ khó vận dụng cho những ngành đặc thù. Về KTQT cần có hưỡng dẫn mang tính định hướng bằng các văn bản pháp quy, các ngành, các lĩnh vực trên cơ sở đó vận dụng phù hợp với đặc điểm của mình.
Việt Nam trong việc hướng dẫn chuyên môn đối với cơng tác kế tốn.
3.3.2. Về phía Tập đồn cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam
- Lập kế hoạch chi tiết, cụ thể xây dựng những văn bản pháp quy phù hợp với tình hình phát triển hiện tại cũng như trong tương lai.
- Nghiên cứu, xây dựng chế độ KTTC, chế độ KTQT và chuẩn hóa nghiệp vụ để có sự thống nhất áp dụng trong toàn Tập đoàn. Bộ phận pháp chế cùng bộ phận kế tốn Tập đồn cần cập nhật các chế độ chính sách và chế độ mới của Nhà nước để ban hành chính sách kế tốn mới cho phù hợp với thực tiễn.
- Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ kiến thức tin học cho đội ngũ người làm kế toán một cách thường xuyên và cập nhật chính sách, chế độ mới cho đội ngũ người làm kế tốn. Bên cạnh đó, cần nâng cao trình độ cho các Kế tốn trưởng thơng qua việc đào tạo bồi dưỡng qua các lớp do Bộ tài chính, Hiệp hội nghề nghiệp tổ chức nhằm nâng cao tổ chức cơng tác kế tốn tồn Tập đoàn. - Tổ chức ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong kế tốn nhằm nâng cao năng suất lao động kế toán và cung cấp thơng tin kế tốn đầy đủ, kịp thời phục vụ yêu cầu quản trị của Tập đồn. Đồng thời xây dựng quy trình tổ chức hệ thống thơng tin chuẩn áp dụng phù hợp. Áp dụng đồng bộ hóa hệ thống thơng tin quản lý các mặt hoạt động của Tập đoàn, thống nhất xuống các đơn vị thành viên.
3.3.3. Về phía Cơng ty Cổ phần Than Cao Sơn-Vinacomin
Công ty Cổ phần Than Cao Sơn-Vinacomin cần nhận thức rõ tầm quan trọng của tổ chức kế tốn trong hoạt động quản lý của mình. Cần có thái độ nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của pháp luật cũng như chế độ tài chính kế tốn của Nhà nước, các quy chế, quy định của Tập đồn cơng nghiệp Than-Khống sản Việt Nam. Các giải pháp có khả năng thực hiện và có hiệu quả khi yếu tố về mặt con người được chú trọng và quan tâm hàng đầu. Những mặt cịn hạn chế, thiếu sót trong cơng tác tổ chức kế tốn cần đưa vào chương trình đào tạo bồi dưỡng kế tốn viên. Trong q trình bồi dưỡng cần kết hợp với thực tế để nội dung đào tạo thiết thực hơn. Cần tổ chức cho nhân viên thường xuyên học tập nâng cao trình độ chun mơn.
Cơng ty nên hồn thiện hơn nữa phần mềm kế toán, nhằm đáp ứng các yêu cầu của KTTC và KTQT doanh nghiệp. Do sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ hiện nay nên yêu cầu về cơng tác quản lý ngày càng cao, địi hỏi kế tốn phải cung cấp thơng tin một cách kịp thời nhanh chóng và chính xác. Thông tin lại được
cung cấp cho nhiều đối tượng khác nhau với mục đích khác nhau. Vì vậy, việc áp dụng phần mềm kế tốn và chương trình kế tốn hiện đại sẽ giúp cơng tác kế toán ngày càng hiệu quả hơn đáp ứng yêu cầu quản trị phục vụ kịp thời đưa ra các quyết định kinh doanh đúng đắn.
KÊT LUẬN CHƯƠNG 3
Qua chương 3, luận văn đã đề cập đến định hướng phát triển của Cong ty cổ phần Than Cao Sơn – Vinacomin trong thời gian tới. Đồng thời luận văn đề cập đến những nguyên tắc, yêu cầu cơ bản của việc hồn thiện nhằm mục đích định hướng cho việc đề xuất những nội dung hoàn thiện phù hợp. Những nội dung hoàn thiện được nghiên cứu một cách khoa học dựa trên cơ sở những đánh giá khách quan về thực trạng tổ chức công tác kế tốn Cơng ty Cổ phần Than Cao Sơn-Vinacomin. Các nội dung hoàn thiện này vừa mang tính khái quát, vừa mang tính cụ thể bao gồm nội dung hoàn thiện trên lĩnh vực vĩ mô của Nhà nước và nội dung hồn thiện trong Tập đồn cơng nghiệp Than- Khoáng sản Việt Nam và Cơng ty Cổ phần Than Cao Sơn-Vinacomin. Bên cạnh đó trong chương 3 luận văn cũng đã phân tích một số điều kiện cơ bản thuộc về Nhà nước và thuộc về Tập đồn Cơng nghiệp Than-Khống sản Việt Nam, Cơng ty Cổ phần Than Cao Sơn-Vinacomin để cơng tác kế tốn thực hiện tốt hơn.
KẾT LUẬN
Nâng cao năng lực quản lý tại cơng ty thơng qua cơng cụ kế tốn là vấn đề cần thiết và khách quan, bởi vì thơng tin kế tốn có tính trung thực cao, chính xác giúp các nhà quản lý hoạch định tốt chiến lược phát triển của doanh nghiệp. Để có thơng tin kế tốn tốt thì việc tổ chức cơng tác kế tốn là việc giúp cho kế tốn có được thơng tin trung thực hơn, chính xác hơn. Do đó, việc khơng ngừng đổi mới và hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty cổ phần Than Cao Sơn-Vinacomin là nhu cầu cần thiết và cần được quan tâm. Để góp phần vào q trình nghiên cứu và phát triển vấn đề này, luận văn đã nghiên cứu đề tài: “Hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty cổ phần Than Cao Sơn-Vinacomin”. Trên cơ sở vận dụng các phương pháp nghiên cứu tổng hợp và làm rõ một số vấn đề có tính lý luận chung về tổ chức cơng tác kế tốn trong các doanh nghiệp, nghiên cứu khảo sát thực tiễn, vận dụng những vấn đề lý luận để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra luận văn đã giải quyết được những kết quả như sau:
Một là, luận văn đã phân tích, hệ thống hóa và làm rõ lý luận chung về tổ chức cơng tác kế tốn tại doanh nghiệp.
Hai là, thông qua việc khảo sát thực trạng về tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty cổ phần Than Cao Sơn-Vinacomin, luận văn đã phân tích những ưu điểm, những hạn chếvà nguyên nhân chủ yếu của những tồn tại trong tổ chức cơng tác kế tốn, trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp nhằm hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty.
Ba là, trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng được đánh giá một cách khách quan, luận văn đã đưa ra những đề xuất nhằm góp phần hồn thiện và thực hiện có hiệu quả hơn cơng tác kế tốn tại Công ty cổ phần Than Cao Sơn-Vinacomin.
Bốn là, để thực hiện được các giải pháp đưa ra, luận văn đã đề xuất những điều kiện cơ bản thuộc về Nhà nước và bản thân cơng ty. Đó cũng là những kiến nghị để thực hiện các giải pháp.
Tuy nhiên, bên cạnh đó vì thời gian khơng có nhiều cũng như điều kiện tiếp cận thực tế tại Công ty cổ phần Than Cao Sơn – Vinacomin khá hạn chế nên luận văn vẫn cịn một số hạn chế như: Chưa có điều kiện so sánh đối chiếu những ưu thế trong tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty Than Cao Sơn – Vinacomin so với những cơng ty than khống sản khác trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Chưa đào sâu được phần hành kế
tốn quản trị trong tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty.
Trong khuôn khổ giới hạn của luận văn, những vấn đề hồn thiện chỉ mang tính định hướng làchủ yếu. Việc vận dụng tổ chức công tác kế tốn tại Cơng ty cổ phần Than Cao Sơn còn phụ thuộc vào điều kiện thực tế của công ty cũng như nhận thức của các nhà lãnh đạo cơng ty. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do thời gian và trình độ cịn hạn chế, nên luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế nhất định. Với mong muốn góp phần hồn thiện cơng tác kế tốn, tác giả luận văn rất mong nhận được ý kiến đóng góp, bổ sung của các thầy giáo, cơ giáo, các nhà khoa học, và các đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài chính (2008), 26 Chuẩn mực kế tốn Việt Nam (2001-2006), NXB Tài chính.
2. Cơng ty cổ phần Than Cao Sơn Vinacomin (2019, 2018), Báo cáo tài chính.
3. Cơng ty cổ phần Than Cao Sơn Vinacomin (2019,2018), Báo cáo thực hiện kế hoạch phối hợp kinh doanh.
4. Công ty cổ phần Than Cao Sơn Vinacomin (2018, 2019, 2018), Báo cáo nghiệm thu khối lượng mỏ.
5. Công ty cổ phần Than Cao Sơn Vinacomin (2018,2019), Báo cáo Lao động tiền lương.
6. Chu Như Quỳnh (2018), Luận văn thạc sĩ kinh tế: “Hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty điện lực Phú Xuyên thuộc Tổng Công ty điện lực thành phố Hà Nội”
7. Đỗ Thị Thu Huyền (2015), Luận văn thạc sĩ kinh tế: “Hoàn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty cổ phần xây dựng Minh Tiến”
8. GS.TS Ngơ Thế Chi, TS.Trương Thị Thủy (2018), Giáo trình Kế tốn tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội.
9. La Văn Thủy (2018), Luận văn thạc sĩ kinh tế: “Hoàn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại Công ty cổ phần Dược phẩm Quốc Gia”
10. Lê Thị Mỹ Hạnh (2019), Luận văn thạc sĩ kinh tế: “Hoàn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty Điện lực Hoàn Kiếm”
11. Nguyễn Phương Mai (2018), Luận văn thạc sĩ kinh tế “Hoàn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty tài chính TNHH MTV Cơng nghiệp tàu thủy”
12. PGS.TS Đoàn Xuân Tiên (2009), Giáo trình Kế toán quản trị doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội.
13. PGS.TS Lưu Đức Tun, PGS.TS Ngơ Thu Hồng (2011), Giáo trình Tổ chức cơng tác kế tốn, NXB Tài chính, Hà Nội.
14. Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật Kế toán số 88/2015/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2015.
15. Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014.
16. Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng Bộ Tài chính 17. Tơ Bảo Hồng Giang (2019), Luận văn thạc sĩ kinh tế: “Hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty TNHH xuất nhập khẩu thương mại tổng hợp Tấn
Đạt”
DANH MỤC PHỤ LỤC
Số hiệu
Phụ lục Tên phụ lục
Phụ lục 1.1 Mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn tập trung Phụ lục 1.2 Mơ hình tổ chức bộ máy kế toán phân tán
Phụ lục 1.3 Mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn vừa tập trung vừa phân tán Phụ lục 1.4 Hình thức nhật ký sổ cái Phụ lục 1.5 Hình thức nhật ký chung Phụ lục 1.6 Hình thức chứng từ ghi sổ Phụ lục 1.7 Hình thức nhật ký chứng từ Phụ lục 1.8 Hình thức ghi sổ bằng máy vi tính Phụ lục 2.1 Danh sách cán bộ được phỏng vấn
Phụ lục 2.2 Hệ thống chứng từ kế tốn của Cơng ty cổ phần Than Cao Sơn- Vinacomin
Phụ lục 2.3 Quy trình luân chuyển nguyên vật liệu
Phụ lục 2.5 Quy trình doanh thu bán hàng và xác định kết quả kinh doanh Phụ lục 2.6 Hệ thống tài khoản kế tốn của Cơng ty cổ phần Than Cao Sơn-
Vinacomin
Phụ lục 2.7 Bảng cân đối kế toán của Công ty cổ phần Than Cao Sơn- Vinacomin
Phụ lục 2.8 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần Than Cao Sơn-Vinacomin
Phụ lục 2.9 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của Công ty cổ phần Than Cao Sơn- Vinacomin
Phụ lục 2.10 Danh mục sổ sách kế tốn tài chính tại Cơng ty Phụ lục 2.11 Danh mục sổ sách kế tốn quản trị tại Cơng ty
Phụ lục 3.1 Mẫu hoàn thiện báo cáo tổng hợp tăng giảm nguyên giá và khấu hao TSCĐ Công ty cổ phần Than Cao Sơn-Vinacomin.
Phụ lục 3.2 Mẫu hồn thiện báo cáo doanh thu, chi phí, kết quả kinh doanh Cơng ty cổ phần Than Cao Sơn-Vinacomin.
Phụ lục 3.3 Kế hoạch chi phí kinh doanh năm 2019 Phụ lục 3.4 Kế hoạch sử dụng vốn 2019
Phụ lục 3.5 Kế hoạch đầu tư mua sắm tài sản cố định
Phụ lục 1.1.Mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn tập trung
Phụ lục 1.2: Mơ hình tổ chức bộ máy kế toán phân tán
Các nhân viên hạch toán ban đầu ở các đơn vị trực thuộc Kế toán tiền lương Kế toán nguồn vốn và các quỹ Kế toán vốn bằng tiền và thanh tốn Kế tốn chi phí giá thành Kế tốn tổng hợp và kiểm tra
KẾ TOÁN TRƯỞNGKẾ TOÁN TRƯỞNG Bộ phận kế tốn vốn văn phịng trung tâmKế tốn TSCĐ và vật tư Kế toán đơn vị phụ thuộc A Kế toán tổng hợp Kế toán vốn bằng tiền và thanh toán Bộ phận kiểm tra kế toán Kế toán đơn vị phụ thuộc B
Phụ lục 1.3.Mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn vừa tập trung vừa phân tán Phụ lục 1.4. Hình thức nhật ký sổ cái KẾ TỐN TRƯỞNG Bộ phận kế tốn vốn văn phịng trung tâm Kế toán đơn vị phụ thuộc A Kế toán vốn bằng tiền và thanh toán Bộ phận kiểm tra kế toán Kế toán đơn vị phụ thuộc B KẾ TỐN TRƯỞNG Bộ phận kế tốn vốn văn phịng trung tâm và kế tốn từ các đơn vị phụ thuộc khơng có tổ chức kế tốn riêng Kế tốn đơn vị phụ thuộc có tổ chức kế toán riêng Kế toán tổng hợp Kế toán vốn bằng tiền và thanh toán Bộ phận tổng hợp kiểm tra kế toán
Nhân viên hạch tốn các đơn vị phụ thuộc khơng có tổ chức kế tốn riêng
Phụ lục 1.5: Hình thức nhật ký chung
Phụ lục 1.6: Hình thức chứng từ ghi sổ
Phụ lục 1.8: Hình thức kế tốn trên máy vi tính
Phụ lục 2.1: Danh sách cán bộ được phỏng vấn
TT Họ và tên Chức vụ Đơn vị công tác