STT Các biện pháp QL
Tính cần thiết
∑ X Thứ
bậc Rất cần thiết Cần thiết Không
cần thiết
SL % SL % SL %
1
Tổ chức nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo viên và cha mẹ của trẻ về tầm quan trọng của hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo hướng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
102 65,8 53 34,2 0 0 412 2,65 2
2
Tăng cường bồi dưỡng kiến thức và năng lực phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo hướng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho CBQL, GV trường mầm non tiếp cận chuẩn và trên chuẩn
STT Các biện pháp QL
Tính cần thiết
∑ X Thứ
bậc Rất cần thiết Cần thiết Không
cần thiết
SL % SL % SL %
3
Tăng cường phối hợp chặt chẽ với cha mẹ của trẻ trong hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo hướng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
89 57,4 62 40 4 2,6 395 2,54 3
4
Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, ứng dụng công nghệ thông tin và quản lý sử dụng trang thiết bị giáo dục có hiệu quả trong hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non
88 56,8 61 39,3 6 3,9 392 2,52 4
5
Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục, phát huy các tiềm năng từ xã hội hoá giáo dục cho hoạt động phát triển ngôn ngữ của trẻ 5 tuổi ở các trường mầm non
83 53,5 66 42,6 6 3,9 387 2,49 5
6
Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên và xây dựng các tiêu chí đánh giá giáo viên về hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi ở trường mầm non
82 52,9 65 41,9 8 5,2 384 2,48 6
Điểm TB chung X 2,57
Qua bảng khảo sát 3.1 cho thấy các chuyên gia đánh giá tính cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo hướng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở các trường mầm non thành phố Cẩm Phả có mức độ cần thiết rất cao vì với điểm trung bình chung X = 2,57 (min = 1, max = 3). Đặc biệt có 2 biện pháp được đánh giá tính cần thiết cao nhất là:
Biện pháp: “Tăng cường bồi dưỡng kiến thức và năng lực phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo hướng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho CBQL, GV
trường mầm non tiếp cận chuẩn và trên chuẩn” có điểm trung bình X = 2,72 xếp bậc 1/6.
Biện pháp: “Tổ chức nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo viên và cha mẹ của trẻ về tầm quan trọng của hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo
hướng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” có điểm trung bình X = 2,65 xếp bậc 2/6.
Mức độ cần thiết của các biện pháp phát triển đội ngũ GV đã đề xuất tương đối đồng đều, khoảng cách giữa các giá trị điểm trung bình không quá xa nhau. Điều đó khẳng định để quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo hướng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở các trường mầm non thành phố Cẩm Phả đạt hiệu quả cao cần phải phối hợp cả 6 biện pháp trên, mỗi biện pháp có những thế mạnh riêng, bổ trợ cho nhau.
3.4.3.2. Tính khả thi của các biện pháp đề xuất