Thực trạng thực hiện nội dung chương trình hoạt động phát triển ngôn ngữ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi theo hướng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở các trường mầm non thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh​ (Trang 55 - 57)

8. Cấu trúc luận văn

2.3. Thực trạng hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo

2.3.2. Thực trạng thực hiện nội dung chương trình hoạt động phát triển ngôn ngữ

mầm non thành phố Cẩm Phả

Để tìm hiểu về thực trạng thực hiện nội dung chương trình hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo hướng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở các trường mầm non thành phố Cẩm Phả, chúng tôi tiến hành khảo sát 40 khách thể với các nội dung sau:

Bảng 2.8. Thực trạng về việc lựa chọn, xây dựng nội dung chương trình hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

Nội dung

Mức độ thực hiện

Làm tốt Tương đối tốt Chưa tốt

SL % SL % SL %

Dạy phát âm chuẩn

Tiếng Việt 32 80 8 20 0 0

Hình thành và phát triển

vốn từ cho trẻ 26 65 13 32.5 1 2.5

Dạy nói đúng ngữ pháp và các kiểu câu theo tình huống phát ngôn

25 62.5 14 35 1 2.5

Phát triển ngôn ngữ

mạch lạc, trong sáng 25 62.5 14 35 1 2.5 Giáo dục văn hóa giao

tiếp ngôn ngữ 26 65 13 32.5 1 2.5

Phát triển ngôn ngữ nghệ thuật thông qua việc cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học

24 60 15 37.5 1 2.5

Kết quả khảo sát cho thấy: Với nội dung “Dạy phát âm chuẩn Tiếng Việt”, được 80% số ý kiến được hỏi đánh giá là GV các nhà trường đã thực hiện tốt và 20 % còn lại đánh giá ở mức độ tương đối tốt, với các nội dung còn lại có từ 60% đến 65% số ý kiến đánh giá GV đã thực hiện tốt, có 32,7% đến 37.5% ý kiến đánh giá GV thực hiện ở mức tương đối tốt và mỗi nội dung đều có 2.5% ý kiến đánh giá GV thực hiện chưa tốt. Thực trạng cho thấy các trường mầm non thành phố Cẩm Phả trong thời gian tới cần làm tốt hơn nữa công tác quản lý, đào tạo, xây dựng nội dung bồi dưỡng nâng cao trình chuyên môn cho GV các nhà trường trong việc lựa chọn, xây dựng nội dung chương trình hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi. Thông

qua khảo sát cũng là dịp để CBQL các nhà trường đánh giá và phân loại giáo viên để sàng lọc và có kế hoạch bồi dưỡng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi theo hướng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở các trường mầm non thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh​ (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)