đặt hệ thống camera thường là nam, do đặt tính người quyết định trong gia đình thường là nam.
Về độ tuổi của 330 mẫu khảo sát thì độ tuổi từ 18-35 tuổi chiếm 30.6% tương đương 101 người, độ tuổi từ 35-60 tuổi chiếm 69.4% tương đương với 229 người, qua quan sát có thể đánh giá sơ bộ với nhóm tuổi từ 18-35 họ chưa có nhà, gia đình hay tiền tích lũy nhiều nên họ chưa quan tâm lắm đến việc lắp camera an ninh.
Về thu nhập, với 330 mẫu khảo sát thì có 38 người thu nhập dưới 5 triệu tương đương 11.5%, 84 người có thu nhập từ 5 triệu – dưới 10 triệu tương đương 25.5%, 90 người có thu nhậptừ 10 triệu –dưới 20 triệu tương đương 27.3%, và 118 người có thu nhập trên 20 triệu chiếm 35.8% còn lại.
4.2 Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
Độ tin cậy của thang đo được đánh giá bằng phương pháp nhất quán nội tại qua hệ số Cronbach’s Alpha. Sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha trước khi phân tích nhân tố EFA để loại các biến khơng phù hợp vì các biến rác này có thể tạo ra các yếu tố giả (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009).
Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha chỉ cho biết các đo lường có liên kết với nhau hay khơng; nhưng khơng cho biết biến quan sát nào cần bỏ đi và biến quan sát nào cần giữ lại. Khi đó, việc tính tốn hệ số tương quan giữa biến tổng sẽ giúp loại ra những biến quan sát nào khơng đóng góp nhiều cho sự mô tả của khái niệm cần đo (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005). Các tiêu chí được sử dụng khi thực hiện đánh giá độ tin cậy thang đo
Loại các biến quan sát có hệ số tương quan biếntổng nhỏ (nhỏ hơn 0,3); tiêu chuẩn chọn thang đo khi có độ tin cậy Alpha lớn hơn 0,6 (Alpha càng lớn thì độ tin cậy nhất quán nội tại càng cao) (Nunally & Burnstein 1994; dẫn theo Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009). Trong nghiên cứu tác giả sẽ chọn biến có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) phải ≥ 0.3
Các mức giá trị của Alpha: lớn hơn 0,8 là thang đo lường tốt; từ 0.7 đến 0.8 là sử dụng được; từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng trong trường hợp khái niệm nghiên cứu là mới hoặc là mới trong bối cảnh nghiên cứu (Nunally, 1978; Peterson, 1994;
Slater, 1995; dẫn theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005). Trong nghiêncứu này tác giả chọ mức Alpha ≥ 0.6
Kết quả Cronbach’s Alpha của những biến độc lập như sau:
Thang đo về đặt tính sản phẩm có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.772 > 0.6, và hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của 5 biến quan sát DT1-DT5 đều lớn hơn 0.3, nên đạt yêu cầu và đưa vào phân tích EFA tiếp theo.
Thang đo về của hàng liên hệ có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.800 > 0.6, và hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của 4 biến quan sát CH1-CH4 đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu và đưa vào phân tích EFA tiếp theo
Biến Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Đặt tính sản phẩm Cronbach’s Alpha = 0.772 DT1 14.84 8.974 .467 .756 DT2 14.70 7.805 .605 .709 DT3 14.71 8.318 .499 .750 DT4 14.67 8.744 .613 .711 DT5 14.56 9.037 .568 .726
Cửa hàng liên hệ Cronbach’s Alpha = 0.800
CH1 11.05 5.553 .659 .730
CH2 10.89 5.261 .617 .749
CH3 10.82 5.596 .635 .741
CH4 10.78 5.476 .553 .782
Giá cả sản phẩmCronbach’s Alpha = 0.759 (sau khi loại biến GC5)
GC1 11.01 5.337 .472 .750
GC2 11.11 4.654 .645 .650
GC3 11.09 5.359 .463 .756
GC4 10.84 5.542 .711 .648
Nhân sự Cronbach’s Alpha = 0.748 Bảng 4.2 Kết quả kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha
NS1 14.19 9.711 .609 .683
NS2 14.23 8.875 .661 .655
NS3 14.45 9.069 .415 .746
NS4 14.40 8.805 .488 .715
NS5 14.34 9.069 .470 .721
Thƣơng hiệu sản phẩm Cronbach’s Alpha = 0.775
TH1 11.12 4.352 .506 .767
TH2 11.17 3.760 .630 .699
TH3 11.09 4.490 .717 .661
TH4 11.05 5.292 .533 .751
Tinh thần Cronbach’s Alpha = 0.755 ( sau khi đã loại biến TT1)
TT2 10.94 5.230 .525 .715
TT3 10.85 5.075 .609 .664
TT4 10.77 5.717 .467 .743
TT5 10.82 5.683 .627 .666
Quyết định muasản phẩm Cronbach’s Alpha = 0.790 (sau khi loại biến
QD5,QD6)
QD1 11.33 1.937 .593 .741
QD2 11.16 1.910 .665 .707
QD3 11.23 1.878 .628 .723
QD4 11.21 2.000 .516 .780
Thang đo về giá cả có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.707 > 0.6 (thỏa điều kiên) nhưng hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của GC5 = 0.223 < 0.3 nên tác giả đã loại bỏ biến này ra (phụ lục 3), và kiểm định lại lần 2 cho thấy Cronbach’s Alpha = 0.759 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của 4 biến còn lại GC1-GC4 đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu và đưa vào phân tích EFA tiếp theo
Thang đo nhân sự có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.748 > 0.6, và hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của 5 biến quan sát NS1- NS5 đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu và đưa vào phân tích EFA tiếp theo
Thang đo thương hiệu có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.775 > 0.6, và hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của 4 biến quan sát TH1- TH4 đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu và đưa vào phân tích EFA tiếp theo
Thang đo tinh thần có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.709 > 0.6 (thỏa điều kiên) nhưng hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của TT1 = 0.235 < 0.3 nên tác giả đã loại bỏ biến này ra (phụ lục 3), và kiểm định lại lần 2 cho thấy Cronbach’s Alpha = 0.755 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của 4 biến còn lại TT2-TT5 đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu và đưa vào phân tích EFA tiếp theo
Thang đo quyết định có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của QD5 và QD6 = 0.185 < 0.3 làm cho hệ số Cronbach’s Alpha tăng hoặc giãm ảo nên tác giả đã loại bỏ biến này ra (phụ lục 3), và kiểm định lại lần 2 cho thấy Cronbach’s Alpha = 0.790 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của 4 biến còn lại QD1 – QD4 đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu và đưa vào phân tích EFA tiếp theo
4.3 Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố EFA ( Exploratory Factor
Analysis )
Phân tích nhân tố EFA là phương pháp nhằm thu gọn và tóm tắt các dữ liệu thành một tập hợp nhóm biến có để chúng có ý nghĩa hơn. Các biến trong cùng một nhân tố sẽ có giá trị trng bình đại diện cho nhân tố đó để thực hiện phân tích ANOVA hay phân tích hồi quy.
Yêu cầu trong phân tích nhân tố là:
Hệ số KMO (Kaiser – Meyer –Olkin) phải có giá trị từ 0.5 trở lên ( 0.5 =< KMO = < 1)
Hệ số tải ( Factor Loading) phải từ 0.5 trở lên và khoảng cách của một biến nằm ở 2 nhóm nhân tố có khoảng cách lớn hơn 0.3 thì vẫn chấp nhận biến quan sát ở nhân tố có hệ số tải lớn hơn.
Phương sai trích (Total Varicance Explaine) từ 50% trở lên
Eigenvalue > 1 thì nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thơng tin tốt nhất.
4.3.1 Phân tích nhân tố với các biến độc lập
Kết quả EFA lần 1: với 26 biến quan sát được nhóm thành 7 nhân tố (phụ lục 3) với hệ số KMO = 0.698, kiểm định Bartlett’s Test < 0.05 có ý nghĩa về mặt
thống kê, phương sai trích = 63.837 cho biết 7 nhóm nhân tố này giải thích được 63. 837% sự biến thiêng của dữ liệu, eigenvalue = 1.024 > 1. thỏa điều kiện phân
tích nhân tố EFA. tuyên nhiên biến DT1 ( Đặt tính sản phẩm ) và TH4 ( Thương hiệu sản phẩm ) có hệ số tải nằm ở 2 nhóm nhân tố mà khoảng cách của chúng không lớn hơn 0.3 nên tác giả loại bỏ 2 biến này và tiếp tục chạy xoay nhân tố lần 2
Kết quả EFA lần 2: sau khi loại 2 biến DT1 và TH4 ta đưa vào chạy xoay nhân tố với 24 biến được nhóm thành 6 nhân tố (bảng 4.3), KMO = 0.695, kiểm định Bartlett’s Test < 0.05 có ý nghĩa về mặt thống kê, phương sai trích = 60.869 cho biết 6 nhóm nhân tố này giải thích được 60.869% độ biến thiêng của dữ liệu, eigenvalue = 1.870 > 1, đồng thời hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều lớn hơn 0.5. Do đó việc nhóm 6 nhân tố cho biến độc lập là hồn tồn thích hợp.
Biến quan sát 1 2 3 Nhân tố 4 5 6 NHANSU2 .830 NHANSU1 .790 NHANSU5 .678 NHANSU4 .652 NHANSU3 .624 CUAHANG1 .811 CUAHANG2 .803 CUAHANG3 .793
CUAHANG4 .721 GIACA4 .864 GIACA2 .812 GIACA3 .699 GIACA1 .682 DACTINH5 .798 DACTINH4 .791 DACTINH3 .747 DACTINH2 .710 T_THAN3 .811 T_THAN5 .805 T_THAN2 .723 T_THAN4 .687 T_HIEU3 .867 T_HIEU2 .825 T_HIEU1 .762
Như vậy sau khi chạy phân tích nhân tố lần 2 tác giả có được 6 nhóm nhân tố sau: Nhân tố 1: bao gồm 5 biến quan sát từ NS1 –NS5 đặt tên là nhân tố nhân sự“NS”
NS1 Tôi sẽ quyết định mua nếu nhân viên phục vụ, tư vấn kịp thời
NS2 Tôi sẽ quyết định mua nếu nhân viên am hiểu sản phẩm, chuyên nghiệp NS3 Tôi sẽ quyết định mua nếu nhân viên nhiệt tình, tư vấn, giúp đỡ
NS4 Tôi sẽ quyết định mua nếu nhân viên cung cấp thơng tin có giá trị NS5 Tơi sẽ quyết định mua nếu nhân viên hiểu được nhu cầu đặc biệt của tôi Nhân tố 2: bao gồm 4 biến quan sát từ CH1- CH2 đặt tến là nhân tố cửa hàng “CH”
CH1 Tôi sẽ quyết định mua nếu sản phẩm nếu cửa hàng đáng tin cậy
CH2 Tôi sẽ quyết định mua nếu sản phẩm nếu vị trí cửa hàng nằm ở quận trung tâm, thuận lợi
CH3 Tôi sẽ quyết định mua sản phẩm nếu cửa hàng chuyên về sản phẩm CH4 Tôi sẽ quyết định mua sản phẩm nếu cửa hàng có quy mơ lớn
Nhân tố 3: bao gồm 4 biến quan sát từ GC1 – GC4 đặt tên là nhân tố giá cả “GC”
GC1 Tôi sẽ quyết định mua giá cả sản phẩm phù hợp với chất lượng GC2 Tôi sẽ quyết định mua nếu giá cả phù hợp với thu nhập
GC3 Tôi sẽ quyết định mua nếu giá hợp lý nhất giữa các đại lý cạnh tranh GC4 Tôi sẽ quyết định mua nếu thời gian thanh toán linh động
Nhân tố 4: bao gồm 4 biến quan sát từ DT2 – DT5 đặt tên là nhân tố đặt tính “DT”
DT2 Tơi sẽ quyết định mua nếu sản phẩm có độ bền cao vận hành liên tục DT3 Tôi sẽ quyết định mua nếu mẫu mã sản phẩm đa dạng, tính thẩm mỹ cao
DT4 Tơi sẽ quyết định mua nếu sản phẩm dễ lắp đặt, thời gian lắp đặt nhanh chóng
DT5 Tơi sẽ quyết định mua nếu sản phẩm dễ sữa chữa, bảo hành
Nhân tố 5: bao gồm 4 biến quan sát từ TT2 – TT5 đặt tên là nhân tố tinh thần “TT”
TT2 Anh/chị cảm thấy camera là công nghệ an ninh tốt nhất TT3 Ngôi nhà Anh/ Chị sẽ sang trọng hơn khi có camera
TT4 Anh/chị có thấy camera sẽ đáp ứng đúng nhu cầu của mình TT5 Anh/chị có thích lắp nhiều camera cho một ngôi nhà
Nhân tố 6: bao gồm 3 biến quan sát từ TH1 –TH3 đặt tên là nhân tố thƣơng hiệu
“TH”
TH1 Tôi sẽ quyết định mua nếu thương hiệu nổi tiếng trong ngành camera TH2 Tôi sẽ quyết định mua nếu thương hiệu phổ biến nhiều người sử dụng TH3 Tôi sẽ quyết định mua nếu thương hiệu đạt chuẩn quốc tế
Sau khi nhóm thành 6 nhóm nhân tố mới tác giả tiến hành kiểm định Cronbach’s Alpha lại và kết quả 6 nhóm nhân tố đều đạt yêu cầu (phụ lục 3)để tiến hành phân tích hồi quy
Nhân tố NS CH GC DT TT TH Cronbach’s
Alpha
0.748 0.800 0.759 0.756 0.755 0.751
4.3.2 Phân tích nhân tố với biến phụ thuộc
Thang đo quyết định bao gồm 6 nhân tố trong quá trình kiểm định Cronbach’s Alpha thì có 2 nhân tố bị loại là QD5 và QD6, do đó tác giả tiếp tục chạy EFA cho các biến quyết định cịn lại,thì kết quả cho thấy KMO = 0.786, kiểm định Bartlett’s Test có ý nghĩa về mặt thống kê (Sig = 0.000 < 0.05), tổng phương sai là 61.689 cho biết nhân tố quyết định mua giải thích được 61.689% độ biến thiêng của dữ liệu, eigenvalue = 2.468, đồng thời hệ số tải nhân tố của các biến đều lớn hơn 0.5 vànhóm thành một nhân tố (phụ lục 3), nên các biến quan sát từ QD1- QD4 được đưa vào nhóm nhân tố quyết định “QD” và phân tích hổi qui ở bước tiếp theo.
Biến quan
sát Hệ số tải nhân tố KMO sai tríchPhương eigenvalue Q_DINH2 .833 0.786 61.689 2.468 Q_DINH3 .808
Q_DINH1 .783 Q_DINH4 .713
Sau khi kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha tác giả đã loại biến TT1 ở nhân tố tinh thần, GC5 ở nhân tố giá cả, QD5 và QD6 ở nhân tố quyết định, đồng thời phân tích nhân tố EFA tác giả tiếp tục loại biến DT1 ở nhân tố đặt tính, TH4 ở nhân tố thương hiệu. do đó mơ hình nghiên cứu cịn lại 24 biến quan sát độc lập nằm ở 6 nhóm nhân tố và 4 biến quan sát phụ thuộc nằm ở 1 nhân tố quyết định. Và mơ hình nghiên cứu được giữ nguyên so với giả thuyết đề ra ở mục
Bảng 4.4 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến đại diện
Nguồn: Dữ liệu SPSS 20.0) Nguồn: Dữ liệu SPSS 20.0
Các giả thuyết cho mơ hình nghiên cứu như sau:
H1 yếu tố đặt tính sản phẩm ảnh hưởng đến quyết định lắp đặt hệ thống camera an ninh tại TP.HCM
H2 yếu tố cửa hàng liên hệ ảnh hưởng đến quyết định lắp đặt hệ thống camera an ninh tại TP.HCM
Đặc tính cá nhân của khách hàng Giới tính Độ tuổi Thu nhập Đặc tính sản phẩm Giá trị tinh thần Cửa hàng liên hệ Giá thành sản phẩm Nhân sự (kỹ thuật,chuyên môn…) Thương hiệu sản phẩm Quyết định lắp đạt hệ thống camera an ninh
H3 yếu tố giá thành sản phẩm ảnh hưởng đến quyết định lắp đặt hệ thống camera an ninh tại TP.HCM
H4 yếu tố nhân sự ảnh hưởng đến quyết định lắp đặt hệ thống camera an ninh tại TP.HCM
H5 yếu tố thương hiệu sản phẩm ảnh hưởng đến quyếtđịnh lắp đặt hệ thống camera an ninh tại TP.HCM
H6 yếu tố tinh thần ảnh hưởng đến quyếtđịnh lắp đặt hệ thống camera an ninh tại TP.HCM
H0 ≠ H1, H2,H3,H4,H5,H6 các nhân tố không ảnh hưởng đến quyết định lắp đặt hệ thống camera an ninh tại TP.HCM
4.4 Phân tích tƣơng quan và hồi quy tuyến tính
4.4.1 Phân tích tƣơng quan hệ số Pearson
Hệ số Pearson cho ta biết được mức độ chặc chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữabiến độc lập với biến phụ thuộc và mối quan hệ giữa các biến độc lập với nhau, hệ số tương quan lấy mức độ quan hệ cao nhất là 1 (100%) và thấp nhất là 0 (0%)
Nếu mối quan hệ tương quan Pearson giữa biến độc lập với biến phụ thuộc càng lớn càng tốt
Nếu mới quan hệ tương quan Pearson giữa các biến độc lập với nhau càng lớn thì có khả năng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến, cần xem xét hiện tượng đa cộng tuyến khi phân tích hổi qui có hệ số tương quan Pearson > 0.3 (Đa cộng tuyến làm tăng độ lệch chuẩn của các hệ số hồi quy và làm giảm trị thống kê t của kiểm định ý nghĩa nên các hệ số có khuynh hướng kém ý nghĩa.)
Theo kết quả thu được ở bảng (phụ lục 3) ta thấy độ tương quan giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc khá lớn, riêng hệ số Pearson của biến NS = -0.19, Sig = 0.726 > 0.05 và hệ số Pearson TT = - 0.040, Sig = 0.470 > 0.05 nên có thể kết luận 2 nhân tố này tương quan yếu với nhân tố quyết định và cần lưu ý 2 nhân tố này khi chạy hồi quy.
Nhận thấy mức độ giải thích của các biến độc lập với biến phụ thuộc là khá cao, giải thích mạnh nhất cho biến phụ thuộc là biến CH với mức độ giải thích