DÀNH CHO CHI NHÁNH
3.2.1. Nhóm giải pháp nhằm phát triển sản phẩm dịch vụ
- Khi đƣa ra các SPDV mới, chi nhánh cần phối hợp với TSC, VPĐD KVMN tổ chức các buổi hội nghị, họp báo… để giới thiệu với khách hàng về tính ƣu việt của sản phẩm, nhƣ sản phẩm “tiết kiệm hơn nhân” có thể mời các khách hàng là các bạn trẻ, sinh viên chƣa lập gia đình; “tiết kiệm để mua nhà, xe hơi” mời các khách hàng có thu nhập cao đến dự…
- Các CN cần chủ động mở rộng hơn nữa dịch vụ chi trả lƣơng hƣu cho Bảo hiểm xã hội; tăng cƣờng liên kết với Kho bạc Nhà nƣớc, Cục Thuế, Hải quan trên địa bàn để đẩy mạnh dịch vụ thu Ngân sách Nhà nƣớc đồng thời tranh thủ các mối quan hệ này mở rộng phát triển các dịch vụ gia tăng khác.
- Chủ động tìm kiếm khách hàng có hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp, mở thƣ tín dụng xuất - nhập khẩu, thanh tốn theo phƣơng thức nhờ thu, chuyển tiền quốc tế… Gắn kết hoạt động tín dụng và thanh tốn quốc tế để có những sản phẩm trọn gói. Quản lý chặt chẽ q trình hoạt động và thanh tốn của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu có quan hệ tín dụng để thu mua ngoại tệ.
- Khi phát hành thẻ nhân viên giao dịch nên tƣ vấn các tiện ích gia tăng nhƣ Mobilebanking, Internet banking... của Agribank cho khách hàng biết hoặc kích hoạt ln cho khách hàng dùng thử tạo nguồn phí dịch vụ về cho chi nhánh.
3.2.2. Nhóm giải pháp về cơng tác quản trị, điều hành
- Từng chi nhánh cần tổ chức rà soát lại bộ máy tổ chức, đặc biệt là đội ngũ lãnh đạo (nhất là tại các Phòng giao dịch), sắp xếp lại nhân sự hợp lý hơn, theo hƣớng đảm bảo sử dụng đúng ngƣời đúng việc và phải có hƣớng đào tạo trong tƣơng lai.
- Thực hiện phân tích quy mơ và cấu trúc nguồn vốn để phát huy các mặt mạnh đã đạt đƣợc và khắc phục những điểm yếu trong cơng tác huy động vốn, từ đó trong mỗi giai đoạn đƣa ra đƣợc các giải pháp huy động nguồn vốn phù hợp theo yêu cầu nhiệm vụ kinh doanh.
3.2.3. Nhóm giải pháp về marketing và chăm sóc khách hàng
- Thƣờng xuyên và định kỳ phải khảo sát nắm bắt thông tin về khách hàng để từ đó phân tích nhu cầu, thói quen đầu tƣ… xây dựng kế hoạch cụ thể về các sản phẩm huy động vốn mới đa dạng phù hợp với thị hiếu ngƣời gửi tiền.
- Tăng cƣờng chăm sóc khách hàng hiện hữu và khách hàng có tiềm năng, chủ động tìm hiểu nhu cầu khách hàng và giới thiệu các sản phẩm dịch vụ tiện ích kết hợp huy động vốn, cách tiếp cận có thể là trực tiếp tại nhà, tại cơ quan nơi khách hàng làm việc hoặc qua các phƣơng tiện khác nhƣ điện thoại, internet...Việc chào mời khách hàng sử dụng dịch vụ là một việc khơng đơn giản địi hỏi nhân viên ngân hàng phải có kỹ năng giao tiếp, ngoại hình tốt và kiên trì.
- Các chi nhánh bổ sung chi phí quảng cáo để thƣờng xuyên, định kỳ tổ chức các chƣơng trình huy động tiền gửi tiết kiệm dự thƣởng tạo sự hấp dẫn cho khách hàng khi gửi tiền.
3.2.4. Nhóm giải pháp để nâng cao trình độ, năng lực cán bộ nhân viên
- Các chi nhánh chủ động trong việc nắm bắt nhu cầu kiến thức cần đƣợc đào tạo của cán bộ nhân viên để trình TSC có kế hoạch mở các lớp đào tạo hoặc tự chi nhánh mở các hội thảo chuyên đề nâng cao trình độ cho nhân viên.
- Tổ chức các cuộc thi chuyên môn, nghiệp vụ giỏi; Phát động phong trào thƣờng xuyên học tập, trau dồi kiến thức kèm theo đó là sự khuyến khích về vật chất hoặc tinh thần; Phát động bình chọn và tuyên dƣơng điển hình cán bộ nhân viên xuất sắc của tháng.
- Phát huy tính sáng tạo trong tồn thể cán bộ chi nhánh, khuyến khích cán bộ nhân viên đóng góp sáng kiến trong việc hồn thiện quy trình nghiệp vụ, nâng cao chất lƣợng SPDV và đóng góp các ý tƣởng để phát triển các SPDV mới. Đồng thời coi đây là một trong những tiêu chí quan trọng bình xét thi đua.