2.3.6.1. Mức độ triển khai và tính đa dạng của sản phẩm - Mức độ triển khai sản phẩm - Mức độ triển khai sản phẩm
Qua tổng hợp các báo cáo của các chi nhánh Agribank trên địa bàn TP.HCM về tình hình triển khai sản phẩm dịch vụ E-Banking cho thấy: SPDV E- Banking đƣợc triển khai tại các chi nhánh Agribank trên địa bàn TP.HCM năm 2011 là 15 SPDV, năm 2012 là 16 SPDV và năm 2013 là 17 SPDV. Nhìn chung, các chi nhánh Agribank trên địa bàn TP.HCM đã triển khai tồn bộ các sản phẩm dịch vụ thuộc nhóm SPDV E-Banking mà trụ sở chính đã ban hành.
- Tính đa dạng của sản phẩm dịch vụ:
Bảng 2.31: SPDV E-Banking tại một số NH địa bàn TP.HCM
STT Tên sản phẩm dịch vụ Agribank Eximbank Sacombank ACB
1 Dịch vụ vấn tin số dƣ X X X X
2 Dịch vụ in sao kê 5 giao dịch gần nhất X X X X
3 Dịch vụ tự động thông báo số dƣ X X X X
4 Dịch vụ Atranfer X X X X
5 Dịch vụ Apaybill X X X X
6 Dịch vụ đại lý bán thẻ điện thoại trả trƣớc X X
7 Nạp tiền thuê bao trả sau Viettel và MobiFone X X X X
8 Dịch vụ nạp tiền ví điện tử Vnmart X X X X
9 Dịch vụ mua thẻ game bằng điện thoại di động X X X X 10 Dịch vụ tự động thơng báo giao dịch thẻ tín
dụng quốc tế X X X
11 Dịch vụ thanh tốn hóa đơn (BillPayment)
điện lực qua tin nhắn SMS X X X X
12 Dịch vụ thanh tốn học phí qua tin nhắn SMS X X X X 14 Dịch vụ thanh tốn hóa đơn vé máy bay Air
Mekong qua tin nhắn X X X X
15 Internet Banking - dịch vụ tra cứu số dƣ tài khoản X X X X 16 Internet Banking - dịch vụ liệt kê các giao dịch trên tài khoản X X X X 17 Internet Banking - dịch vụ thanh tốn hóa đơn X X X X
18 Internet Banking – chuyển khoản X X X
Nguồn: Website Agribank, Eximbank, Sacombank và ACB.
Qua so sánh danh mục sản phẩm dịch vụ E-Banking giữa Agribank và một số NHTM khác trên địa bàn TP.HCM cho thấy: danh mục sản phẩm dịch vụ này khá là giống nhau giữa các ngân hàng. Riêng Sacombank, Eximbank và ACB có thêm dịch vụ Internet Banking – chuyển khoản.
2.3.6.2. Mức độ tiếp nhận sản phẩm dịch vụ khách hàng
Hiện nay, báo cáo từ hệ thống IPCAS chia nhóm SPDV E-Banking làm 2 nhóm SPDV là nhóm SPDV Mobile banking và nhóm SPDV Internet Banking. Do đó, tác giả sẽ tiến hành phân tích mức độ tiếp nhận của KH đối với 2 nhóm SPDV này.
Bảng 2.32: Tăng trưởng số lượng KH sử dụng SPDV E-Banking
Tên SPDV 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012
+/- % +/- %
1. Mobile banking toàn hệ thống
Agribank 1.866.407 2.578.814 3.330.743 712.407 38% 751.929 29% Khu vực TP.HCM 218.817 386.822 732.763 168.005 77% 345.941 89% 2. Internet banking toàn hệ thống
Agribank 24.798 41.660 58.361 16.862 68% 16.701 40%
Khu vực TP.HCM 7.657 12.498 20.426 4.841 63% 7.928 63%
Nguồn: Báo cáo từ hệ thống IPCAS.
Bảng 2.32 cho thấy: Số lƣợng KH sử dụng SPDV Mobile Banking và Internet Banking tăng mạnh qua từng năm. Năm 2013, số lƣợng KH sử dụng dịch vụ mobile banking tại địa bàn TP.HCM là 732.763 KH, tăng 345.941 KH so với năm 2012, tƣơng ứng tốc độ tăng trƣởng là 89%; số lƣợng KH sử dụng dịch vụ internet banking tại địa bàn TP.HCM là 20.426 KH, tăng 7.928 KH so với năm 2012, tƣơng ứng tốc độ tăng trƣởng là 63% cho thấy mức độ tiếp nhận của KH đối với nhóm SPDV này khá tốt. Tuy nhiên, Agribank chỉ đang thu phí dịch vụ Mobile Banking của khách hàng, riêng SPDV Internet Banking của Agribank vẫn đang cịn miễn phí dịch vụ từ năm 2011 đến nay.