NƠNG THƠN VIỆT NAM
2.1.1. Q trình hình thành và phát triển
Thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng, đến nay Agribank là Ngân hàng thƣơng mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt là đầu tƣ cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Agribank là Ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng lƣới hoạt động và số lƣợng khách hàng. Tính đến 31/12/2013, vị thế dẫn đầu của Agribank vẫn đƣợc khẳng định trên nhiều phƣơng diện:
- Tổng tài sản: trên 701.000 tỷ đồng. - Tổng nguồn vốn: trên 634.000 tỷ đồng. - Vốn điều lệ: 29.605 tỷ đồng.
- Tổng dƣ nợ: trên 530.000 tỷ đồng.
- Mạng lƣới hoạt động: gần 2.300 chi nhánh và phịng giao dịch trên tồn quốc, Chi nhánh Campuchia.
- Nhân sự: gần 40.000 cán bộ, nhân viên.
Agribank luôn chú trọng đầu tƣ đổi mới và ứng dụng công nghệ ngân hàng phục vụ đắc lực cho công tác quản trị kinh doanh và phát triển mạng lƣới dịch vụ ngân hàng tiên tiến. Agribank là ngân hàng đầu tiên hồn thành dự án hiện đại hóa IPCAS do Ngân hàng Thế giới tài trợ. Với hệ thống IPCAS đƣợc hoàn thiện, Agribank đủ năng lực cung ứng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại, với độ an tồn và chính xác cao đến mọi đối tƣợng khách hàng trong và ngoài nƣớc. Hiện nay, Agribank đang có hàng triệu khách hàng là hộ sản xuất, hàng chục ngàn khách hàng là doanh nghiệp.
Agribank là một trong số các ngân hàng có quan hệ ngân hàng đại lý lớn nhất Việt Nam với 1.026 ngân hàng đại lý tại 92 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Agribank là Chủ tịch hiệp hội tín dụng nơng nghiệp nơng thơn Châu Á Thái Bình Dƣơng (APRACA) nhiệm kỳ 2008 – 2010, là thành viên hiệp hội tín dụng nơng nghiệp Quốc tế (CICA) và hiệp hội ngân hàng Châu Á (ABA); đăng cai tổ chức nhiều hội nghị quốc tế lớn nhƣ: hội nghị của tổ chức lƣơng thực và nông nghiệp Liên Hiệp Quốc vào năm 1991, hội nghị APRACA vào năm 1996 và năm 2004, hội nghị tín dụng nơng nghiệp quốc tế CICA vào năm 2001, hội nghị APRACA về thuỷ sản vào năm 2002…
Agribank là ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam trong việc tiếp nhận và triển khai các dự án nƣớc ngoài. Trong bối cảnh kinh tế diễn biến phức tạp, Agribank vẫn đƣợc các tổ chức quốc tế nhƣ Ngân hàng thế giới, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Cơ quan Phát triển Pháp (AFD), Ngân hàng Đầu tƣ Châu âu (EIB)… tín nhiệm, ủy thác triển khai trên 123 dự án với tổng số vốn tiếp nhận đạt trên 5,8 tỷ USD. Agribank không ngừng tiếp cận, thu hút các dự án mới: Hợp đồng tài trợ với Ngân hàng Đầu tƣ Châu âu (EIB) giai đoạn II; Dự án tài chính nơng thơn III (WB); Dự án Biogas (ADB); Dự án JIBIC (Nhật Bản)…
Với vị thế là NHTM – Định chế tài chính lớn nhất Việt Nam, Agribank đã và đang không ngừng nỗ lực, đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng khích lệ, đóng góp to lớn vào sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá và phát triển kinh tế của đất nƣớc.
2.1.2. Đặc điểm sản phẩm dịch vụ của Agribank
- Sản phẩm dịch vụ của Agribank chủ yếu hƣớng đến đối tƣợng là nông nghiệp, nông dân, nơng thơn nên tên gọi, tiện ích, đặc tính và đối tƣợng khách hàng của SPDV phải phù hợp với nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn. Ví dụ: đặc tính của SPDV tín dụng phải phù hợp với chu kỳ sản xuất nơng nghiệp vì sản xuất nơng nghiệp mang tính thời vụ cao hay tên gọi các SPDV ngân hàng của Agribank thƣờng ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu phù hợp với trình độ, nhận thức của bà con nông dân.
nghị định của Chính phủ, Agribank khơng có quyền tự định đoạt phí hay lãi suất SPDV nhƣ các ngân hàng thƣơng mại khác. Nguyên nhân: Agribank là Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc nên phải là ngân hàng tiên phong thực hiện các chủ trƣơng, chính sách, giữ vai trị dẫn dắt thị trƣờng. Năm 2013, Agribank đã thực hiện đúng các quy định của Chính phủ và NHNN về các giải pháp điều hành chính sách tiền tệ nhƣ: Tập trung đối với nhu cầu vay vốn theo 5 đối tƣợng tại Nghị quyết 02/NQ-CP ngày 7/1/2013 của Chính phủ (nơng nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, công nghệ hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động); Triển khai thực hiện tốt Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ về chƣơng trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo
- Kênh phân phối SPDV chủ yếu là kênh phân phối truyền thống, cung cấp SPDV trực tiếp cho khách hàng tại các chi nhánh, phòng giao dịch. Agribank là ngân hàng duy nhất có mặt ở bất cứ ở nơi đâu, từ thành thị, nông thôn đến miền núi, biên giới, hải đảo… với mạng lƣới rộng lớn vƣơn tới tận xã, bản xa xôi, hẻo lánh.
2.1.3. Danh mục sản phẩm dịch vụ của Agribank
Tính đến hết năm 2013, Agribank đã cung cấp tới khách hàng khoảng 140 SPDV ngân hàng hiện đại, tiên tiến, tiện lợi phục vụ cho mọi đối tƣợng khách hàng trong và ngồi nƣớc, phân chia theo 7 nhóm SPDV nhƣ sau:
Bảng 2.1: Tổng hợp số lượng SPDV Agribank giai đoạn 2011-2013
Nhóm SPDV Số lƣợng SPDV duy trì trong năm Số lƣợng SPDV mới trong năm 2011 2012 2013 2011 2012 2013 SPDV Huy động vốn 19 16 15 - - - SPDV Tín dụng 44 44 46 - - 2
SPDV Thanh toán trong nƣớc 14 14 14 - - -
SPDV Thanh toán quốc tế 28 30 33 - 2 3
SPDV Thẻ 13 13 14 - - 1
SPDV E – Banking 15 16 17 - 1 1
SPDV liên kết – bán chéo 3 3 3 - - -
Nguồn: Mô tả sản phẩm dịch vụ Agribank năm 2011-2013.
tại Agribank khá lớn, Agribank luôn chú trọng đến việc phát triển các SPDV mới, bổ sung vào danh mục các SPDV truyền thống của ngân hàng, đem đến nhiều lựa chọn hơn cho khách hàng giao dịch tại Agribank.
Năm 2012, nhóm sản phẩm dịch vụ thanh toán quốc tế là nhóm sản phẩm dịch vụ có mức độ phát triển SPDV mới cao nhất với 2 sản phẩm dịch vụ mới, theo sau đó là nhóm sản phẩm dịch vụ E-Banking có 1 SPDV mới, các nhóm SPDV cịn lại khơng có sản phẩm dịch vụ mới.
Đến năm 2013, SPDV thanh toán quốc tế tiếp tục tăng 3 SPDV mới, theo sau đó là nhóm SPDV tín dụng có 2 SPDV mới, nhóm SPDV thẻ và E-Banking có 1 SPDV mới đƣợc hoàn thiện và đƣa ra giao dịch trên thị trƣờng.
Nhìn chung, Agribank có sự tăng trƣởng đều từ 1-2 SPDV mới vào mỗi năm và đây là kết quả đáng mừng cho thấy công tác phát triển SPDV ngân hàng về mặt số lƣợng đƣợc chú trọng.