và thời gian giữa các quốc gia. Một ngân hàng có thể cung cấp dịch vụ cho khách hàng của mình ở khắp mọi nơi trên thế giới. Điều này đƣợc thực hiện không chỉ thông qua các chi nhánh ngân hàng đƣợc đặt ở nhiều quốc gia khác nhau mà cịn thơng qua mạng Internet.
1.3. NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ NGÂN HÀNG VỤ NGÂN HÀNG
1.3.1. Nhân tố khách quan
- Môi trường pháp lý: Môi trƣờng pháp lý bao gồm tính đồng bộ, khoa học
của hệ thống pháp luật, tính đầy đủ thống nhất của các văn bản dƣới luật gắn với việc chấp hành và thực thi pháp luật. Do vậy, việc xác lập khuôn khổ pháp luật đúng đắn cho các hoạt động kinh tế đƣợc xem là hoạt động tiên quyết bảo đảm cho thị trƣờng hoạt động có hiệu quả.
Nếu bộ khung pháp lý không thống nhất, dẫn đến sự khác biệt giữa các quy định đối với những loại hình ngân hàng khác nhau nhƣ trên địa bàn TP.HCM, điều này sẽ gây nên tình trạng các ngân hàng cạnh tranh nhau khơng lành mạnh, có sự chồng chéo giữa các nghiệp vụ. Bên cạnh đó, việc ban hành các chủ trƣơng chính sách khơng theo thơng lệ quốc tế sẽ góp phần hạn chế sự phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, các hình thức ngân hàng nƣớc ngồi, từ đó làm giảm tốc độ phát triển của hệ thống ngân hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung.
- Môi trường kinh tế: Kinh tế phát triển sẽ tạo ra nhiều tích lũy và phát sinh nhu cầu đầu tƣ, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng thực hiện chức năng chu chuyển vốn giữa ngƣời thừa vốn và ngƣời thiếu vốn. Mặt khác, phát triển kinh tế đồng nghĩa với việc phát triển các giao dịch thƣơng mại, đòi hỏi việc thanh tốn
phải nhanh chóng, đơn giản và an toàn. Để thỏa mãn nhu cầu này, các cơng cụ thanh tốn hiện đại sẽ đƣợc các ngân hàng nghiên cứu áp dụng. Điều đó có nghĩa là, tăng trƣởng kinh tế sẽ làm tăng nhu cầu sử dụng các loại dịch vụ tài chính khác nhau. Quy mơ nền kinh tế càng lớn thì nhu cầu này càng lớn và càng tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển các SPDV ngân hàng.
- Môi trường văn hóa xã hội: Mơi trƣờng văn hóa xã hội đặc biệt là yếu tố
tâm lý, thói quen có tác động đến hoạt động phát triển SPDV ngân hàng. Tâm lý, thói quen cá nhân thƣờng thay đổi chậm chạp so với sự phát triển của tiến bộ khoa học cơng nghệ, nhƣng yếu tố này lại đóng vai trị quyết định việc lựa chọn sản phẩm dịch vụ của từng khách hàng. Chẳng hạn, thói quen tiêu dùng tiền mặt khiến cho ngƣời tiêu dùng khó chấp nhận việc sử dụng các phƣơng tiện thanh toán hiện đại nhƣ thẻ ATM, séc, đơn giản vì khách hàng cho rằng tiền mặt tiện hơn trong thanh tốn, hay thói quen khơng thích vay mƣợn cũng có tác động làm cho tốc độ phát hành thẻ tín dụng khơng cao bằng thẻ rút tiền mặt ATM, và một điều có thể thấy nữa là tâm lý ngại thay đổi đã trở thành rào cản khá lớn trong quá trình phát triển các sản phẩm mới của ngân hàng cũng nhƣ quá trình sử dụng dịch vụ mới của ngƣời tiêu dùng.
- Nhân tố cạnh tranh: Cạnh tranh ở lĩnh vực dịch vụ tài chính ngày càng gay
gắt và trở lên khốc liệt hơn bao giờ hết khi NHTM và các đối thủ canh tranh mở rộng danh mục dịch vụ. Áp lực cạnh tranh đóng vai trị nhƣ một lực đẩy tạo ra sự phát triển dịch vụ cho tƣơng lai. Sự cạnh tranh thể hiện trong việc cung cấp dịch vụ ngân hàng ngày một phong phú hơn với chất lƣợng phục vụ tốt hơn, chi phí rẻ hơn (cả về tiền bạc và thời gian)... và để chiến thắng trong cạnh tranh bắt buộc các ngân hàng thƣơng mại phải không ngừng đổi mới và phát triển. Đổi mới phong cách phục vụ, đổi mới trong quản lý, phát triển mạng lƣới sản phẩm, đƣa ra các dịch vụ ngân hàng mới, phát triển để thu hút thêm nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ của mình, nâng cao uy tín, thu đƣợc nhiều lợi nhuận hơn.
1.3.2. Nhân tố chủ quan
sản phẩm dịch vụ ngân hàng. Năng lực tài chính thể hiện ở quy mơ vốn, cơ cấu vốn, tình hình sử dụng nguồn vốn và các vấn đề liên quan khác đến năng lực tài chính của ngân hàng. Một ngân hàng có năng lực tài chính tốt sẽ tạo điều kiện cho việc nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, cải tiến sản phẩm, triển khai sản phẩm... Hay tạo điều kiện tăng cƣờng cơ sở vật chất nhƣ: mở rộng mạng lƣới hoạt động, mua sắm phƣơng tiện máy móc thiết bị hiện đại phục vụ cho quá trình kinh doanh.
- Nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực là điều kiện thứ hai để tiến hành hoạt
động phát triển SPDV ngân hàng. Nguồn nhân lực có chất lƣợng cao sẽ giúp ngân hàng sáng tạo sản phẩm, triển khai sản phẩm nhằm đạt đƣợc mục tiêu đặt ra. Cụ thể: Nếu nguồn nhân lực có trình độ hiểu biết sâu về sản phẩm dịch vụ, kỹ năng phục vụ khách hàng tốt sẽ là nhân tố tác động đến sự thành công của sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng đƣa ra. Bên cạnh đó, phong cách phục vụ tận tình, thân thiện và chuyên nghiệp của đội ngũ nhân viên sẽ là yếu tố giúp tăng số lƣợng khách hàng và doanh thu từ sản phẩm dịch vụ.
- Hệ thống công nghệ thông tin: Hệ thống công nghệ thông tin hiện đại bao gồm các thiết bị và máy tính hiện đại sẽ là nền tảng tạo ra những sản phẩm dịch vụ có tiện ích cao, mang đến cho khách hàng thêm nhiều giá trị gia tăng. Hệ thống công nghệ thông tin hiện đại cũng giúp việc vận hành các quy trình nghiệp vụ đƣợc nhanh chóng và chính xác, thu hút khách hàng sử dụng sản phẩm.
- Năng lực quản trị, điều hành: Năng lực quản trị, điều hành mà đặc biệt là năng lực quản trị thể hiện ở năng lực hoạch định và điều hành, năng lực truyền thông, năng lực hành động chiến lƣợc, năng lực tự quản trị, năng lực nhận thức toàn cầu… Hiện nay, hoạt động quản trị thƣờng rơi vào trƣờng hợp: hoặc là không tập trung đƣợc các luồng thông tin chủ yếu về hoạt động của ngân hàng để xây dựng, kiểm tra các mục tiêu chiến lƣợc và các quyết định phòng ngừa rủi ro; hoặc lại tham gia quá sâu vào các hoạt động thƣờng ngày của hoạt động quản lý. Nhƣ vậy, nếu một nhà quản trị có năng lực tốt sẽ tạo ra một mơi trƣờng làm việc thuận lợi cho nhân viên phát huy óc sáng tạo sản phẩm hay giúp giảm thiểu rủi ro trong hoạt động đầu tƣ vốn khi nghiên cứu phát triển sản phẩm dịch vụ mới.
- Chính sách marketing: Một khi có các giải pháp marketing năng động,
đúng hƣớng bộ phận marketing sẽ giúp ngân hàng xác định đƣợc loại sản phẩm và dịch vụ cần cung ứng ra thị trƣờng thông qua các hoạt động nhƣ tổ chức thu thập thông tin thị trƣờng, nghiên cứu hành vi ngƣời tiêu dùng, cách thức sử dụng sản phẩm dịch vụ và lựa chọn ngân hàng của khách hàng. Việc nghiên cứu xác định nhu cầu sản phẩm dịch vụ ngân hàng của khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp cùng xu thế thay đổi của chúng, nghiên cứu chủng loại sản phẩm mà các định chế tài chính khác đang cung ứng trên thị trƣờng… Đó chính là những căn cứ quan trọng để ngân hàng quyết định loại sản phẩm dịch vụ cung ứng ra thị trƣờng ở cả hiện tại và tƣơng lai.
- Kênh phân phối SPDV: Kênh phân phối SPDV thuận tiện cho khách hàng
thông qua hệ thống mạng lƣới giao dịch phủ rộng và đƣợc sắp xếp hợp lý, bao gồm: hệ thống các chi nhánh, phòng giao dịch, ATM, máy chấp nhận thanh toán bằng thẻ, ngân hàng lƣu động phục vụ tại nhà, Internet, điện thoại di động… sẽ đáp ứng yêu cầu sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng của khách hàng mọi lúc mọi nơi, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Trong chƣơng 1, luận văn đã khái quát và hệ thống hóa lý thuyết về sản phẩm dịch vụ ngân hàng và phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng, đặc điểm của sản phẩm dịch vụ ngân hàng cũng nhƣ sự cần thiết phải phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng. Qua đó, đƣa ra các tiêu chí đánh giá sự phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng và các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng.
Từ những nhận định và tìm hiểu của tác giả trong chƣơng này sẽ tạo cơ sở về mặt lý luận cho tác giả trong quá trình nghiên cứu và phát triển đề tài này ở chƣơng 2 và chƣơng 3.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SPDV NGÂN HÀNG CỦA CÁC CHI NHÁNH AGRIBANK ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH