Đến 31/12/2013, tổng dƣ nợ đạt 66.455 tỷ đồng, giảm 4.295 tỷ đồng (- 61%) so với cuối năm 2012 (nếu tính số dƣ nợ đã xử lý rủi ro trong năm 2013 là 1.431 tỷ đồng và dƣ nợ bán cho Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng là 5.352,1 tỷ đồng đƣợc xuất tốn ngoại bảng thì tổng dƣ nợ thực tế tăng 3,4%); chiếm tỷ trọng 30,6%/tổng dƣ nợ các chi nhánh khu vực miền nam và chiếm 12,1% tổng dƣ nợ toàn hệ thống Agribank. Dƣ nợ bình quân 01 lao động trong định biên là 18 tỷ đồng (toàn hệ thống Agribank là 14,8 tỷ đồng). Thị phần dƣ nợ chiếm 7% so với các TCTD trên địa bàn, giảm 1,6% so với đầu năm.
Bảng 2.10: Thị phần dư nợ tín dụng của Agribank địa bàn TP.HCM ĐVT: Tỷ đồng
Chỉ tiêu 31/12/2012 31/12/2013 Tăng/giảm
Các TCTD địa bàn TP.HCM 821.300 952.600 131.300 Agribank địa bàn TP.HCM 70.750 66.455 -4.295
Thị phần (%) 8,6% 7,0% -1,6%
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của VPĐD KVMN Agribank và tính tốn của tác giả.
2.3.2.1. Mức độ triển khai và tính đa dạng của sản phẩm dịch vụ - Mức độ triển khai sản phẩm - Mức độ triển khai sản phẩm
Qua tổng hợp các báo cáo của các chi nhánh Agribank trên địa bàn TP.HCM về tình hình triển khai sản phẩm dịch vụ tín dụng cho thấy: SPDV tín dụng đƣợc triển khai tại các chi nhánh Agribank trên địa bàn TP.HCM năm 2011 và năm 2012 là 44 SPDV, năm 2013 là 46 SPDV. Nhìn chung, các chi nhánh Agribank trên địa bàn TP.HCM đã triển khai toàn bộ các sản phẩm dịch vụ thuộc nhóm SPDV tín dụng mà trụ sở chính đã ban hành.
- Tính đa dạng của sản phẩm dịch vụ
giữa các chi nhánh Agribank và một số NHTM khác trên địa bàn TP.HCM, tác giả chọn lọc hai sản phẩm tiêu biểu trong nhóm SPDV tín dụng để đánh giá là SPDV cho vay cá nhân và SPDV cho vay pháp nhân.
+ So sánh sản phẩm cho vay dành cho khách hàng cá nhân giữa Agribank và Eximbank, Sacombank và ACB, ta có bảng sau:
Bảng 2.11: Sản phẩm cho vay cá nhân tại một số NH địa bàn TP.HCM
STT Tên sản phẩm Agribank Eximbank Sacombank ACB
1 Mua sắm hàng tiêu dùng, vật
dụng gia đình X X X X
2 Cho vay ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài X 3
Cho vay theo dự án chƣơng trình bằng vốn tài trợ nƣớc ngoài
X
4 Cho vay hỗ trợ du học X X X X
5 Cho vay lƣu vụ đối với hộ
nông dân X X X
6 Cho vay đầu tƣ vốn cố định dự án sản xuất kinh doanh X X
7 Cho vay trả góp X
8 Cho vay phát hành thẻ tín dụng X X
9 Cho vay ứng trƣớc tiền bán
chứng khoán X X X X
10 Cho vay mua cổ phiếu để tăng
vốn góp X
11 Cho vay dự án cơ sở hạ tầng X 12
Cho vay xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp, mua nhà ở đối với dân cƣ
X X X X
13 Cho vay cầm cố bằng giấy tờ
có giá X X X X
14 Cho vay mua xe X X X X
15 Cho vay vốn ngắn hạn phục vụ
sản xuất kinh doanh, dịch vụ X X X X
16 Cho vay theo hạn mức tín dụng X X X
17 Cho vay đồng tài trợ X
18 Cho vay các dự án theo chỉ
định Chính Phủ X
19 Cho vay để trả nợ nƣớc ngoài
trƣớc hạn X
20 Cấp hạn mức tín dụng dự
phòng X
22 Cho vay mua cổ phiếu phát
hành lần đầu X
23 Cho vay cầm đồ X
24
Hợp tác kinh doanh với doanh nghiệp thế chấp bằng bất động sản
X
25
Bổ sung vốn lƣu động theo phƣơng thức thấu chi thế chấp bằng bất động sản
26 Đầu tƣ kinh doanh chứng
khoán X X X
27 Cho vay tiêu dùng Mỹ tín - Bảo
tín X
28 Vay hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp X
29 Tốc phát X
30 Vay chứng minh năng lực tài
chính X
31 Vay tiểu thƣơng chợ X X
32
Vay không lãi suất 1 tháng đầu tiên dành cho khách hàng cá nhân
X
Nguồn: Website Agribank, Eximbank, Sacombank và ACB.
Bảng 2.11 cho thấy: Số lƣợng sản phẩm cho vay dành cho KH cá nhân trên địa bàn TP.HCM của Agribank cung cấp là 23 SPDV, Eximbank là 11 SPDV, Sacombank là 15 SPDV, ACB là 14 SPDV. Trong đó có các sản phẩm cùng tên gọi là: cho vay mua sắm hàng vật dụng gia đình, cho vay hỗ trợ du học, cho vay ứng trƣớc tiền bán chứng khoán, cho vay xây dựng mới - sửa chữa - cải tạo - nâng cấp - mua nhà ở đối với dân cƣ, cho vay cầm cố bằng giấy tờ có giá, cho vay mua xe, cho vay vốn ngắn hạn phục vụ sản xuất kinh doanh - dịch vụ. Tuy số lƣợng SPDV tại Agribank nhiều nhƣng tên gọi sản phẩm dịch vụ lại khá đơn giản, dễ hiểu phù hợp với đối tƣợng bà con nông dân, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng ở khu vực đô thị nhƣ TP.HCM.
Trong khi đó, một số NH trên địa bàn TP.HCM nhƣ Eximbank, Sacombank hay ACB lại phát triển theo chiều hƣớng giảm thiểu những SPDV tín dụng cơ bản và phát triển các SPDV tín dụng mang đặc trƣng của ngân hàng. Ví dụ nhƣ: Cho vay đầu tƣ, kinh doanh chứng khốn là các SPDV tín dụng đƣợc Eximbank, Sacombank và cả ACB triển khai nhƣng lại khơng có tại Agribank, hoặc
Sacombank đa dạng hóa danh mục SPDV tín dụng với các SPDV đặc trƣng nhƣ Vay tiêu dùng Mỹ tín - Bảo tín, Vay hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp, Tốc phát hay Vay chứng minh năng lực tài chính.
Nhìn chung, các SPDV tín dụng tại Agribank khá đa dạng, tuy nhiên so với các đối thủ khác trên địa bàn TP.HCM thì các SPDV tín dụng của Agribank thiên về tính truyền thống.
+ So sánh sản phẩm cho vay dành cho khách hàng pháp nhân giữa Agribank và Eximbank, Sacombank và ACB nhƣ đƣợc trình bày trong Bảng 2.12 cho thấy:
Số lƣợng sản phẩm cho vay dành cho KH pháp nhân trên địa bàn TP.HCM của Agribank cung cấp là 16 SPDV, Eximbank là 7 SPDV, Sacombank và ACB là 10 SPDV. Trong đó có các sản phẩm cùng tên gọi là cho vay từng lần, cho vay theo dự án đầu tƣ, cho vay thấu chi tài khoản tiền gửi thanh toán, cho vay dự án cơ sở hạ tầng, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay ƣu đãi xuất khẩu. Tuy số lƣợng SPDV tại Agribank nhiều nhƣng tên gọi sản phẩm dịch vụ lại chƣa thu hút khách hàng nhƣ một số ngân hàng cịn lại.
Trong khi đó, các ngân hàng khác nhƣ Eximbank, Sacombank, ACB thì phát triển mạnh các SPDV riêng biệt và đặc trƣng, ví dụ nhƣ: Sacombank có SPDV tín dụng tài trợ sản xuất kinh doanh nƣớc mắm tại Phú Quốc, Cho vay đại lý phân phối xe ô tô hay thấu chi đảm bảo bằng tiền gửi. Hay ACB có sản phẩm dịch vụ tín dụng mới nhƣ Vay ƣu đãi cầm cố sổ tiết kiệm dành cho khách hàng doanh nghiệp, tín dụng nhập khẩu ƣu đãi và chƣơng trình bó sản phẩm dành cho khách hàng doanh nghiệp.
Nhƣ vậy, so sánh sản phẩm tín dụng giữa Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn và một số Ngân hàng Thƣơng mại lớn hay có sức cạnh tranh cao nhƣ: Eximbank, Sacombank, ACB cho thấy: Sản phẩm cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn phong phú và đa dạng hơn một số ngân hàng khác, đáp ứng cho các nhu cầu khác nhau của khách hàng về mặt lãi suất, kỳ hạn, cũng nhƣ mục đích sử dụng, tuy nhiên vẫn tập trung ở các sản phẩm dịch vụ đơn giản, truyền thống và chƣa có những sản phẩm dịch vụ đặc trƣng, mới mẻ hơn.
Bảng 2.12: Sản phẩm cho vay pháp nhân tại một số NH địa bàn TP.HCM
STT Tên sản phẩm Agribank Eximbank Sacombank ACB
1 Cho vay từng lần X X X X
2 Cho vay theo dự án đầu tƣ X X X X
3 Cho vay hợp vốn X
4 Cho vay theo dự án, chƣơng trình bằng
vốn tài trợ nƣớc ngoài X
5 Cho vay ứng trƣớc tiền bán chứng khoán X 6 Cho vay mua cổ phiếu để tăng vốn góp X
7 Cho vay ƣu đãi xuất khẩu X X X X
8 Cho vay dự án cơ sở hạ tầng X X X X
9 Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phịng X
10 Cho vay theo hạn mức tín dụng X X X X
11 Cho vay để đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài X 12 Cho vay các dự án theo chỉ định Chính
Phủ X
13 Cho vay để trả nợ nƣớc ngoài trƣớc hạn X 14 Cho vay theo Nghị định số 41/2010/NĐ-
CP X
15 Cho vay thấu chi tài khoản tiền gửi thanh
toán X X X X
16 Cho vay mua cổ phiếu phát hành lần đầu X 17 Cho vay trả góp dành cho doanh nghiệp
nhỏ và vừa X X X
18 Tài trợ sản xuất kinh doanh nƣớc mắm tại
Phú Quốc X
19 Cho vay đại lý phân phối xe ô tô X
20 Thấu chi đảm bảo bằng tiền gửi X
21 Vay ƣu đãi cầm cố sổ tiết kiệm dành cho
khách hàng doanh nghiệp X
22 Tín dụng nhập khẩu ƣu đãi X
23 Chƣơng trình bó sản phẩm dành cho
khách hàng doanh nghiệp X
Nguồn: Website Agribank, Eximbank, Sacombank và ACB.
2.3.2.2. Mức độ tiếp nhận sản phẩm dịch vụ của khách hàng
- Sản phẩm dịch vụ tín dụng phân theo kỳ hạn
Bảng 2.13 và 2.14 cho thấy: Trong năm 2012, dƣ nợ sản phẩm tín dụng ngắn hạn giảm, dƣ nợ sản phẩm tín dụng trung dài hạn tăng dẫn đến tỷ trọng dƣ nợ sản phẩm tín dụng trung dài hạn khá cao (44,8%) và cao hơn định hƣớng của Agribank (tối đa 40%). Tuy nhiên, đến năm 2013, dƣ nợ sản phẩm tín dụng trung dài hạn chỉ
cịn 27.432 tỷ đồng, giảm 4.268 tỷ đồng (-13,5%) so với đầu năm, chiếm 29,3% tổng dƣ nợ cho thấy sản phẩm dịch vụ tín dụng trung – dài hạn chƣa thu hút đƣợc khách hàng, ngân hàng chƣa chú trọng nghiên cứu khai thác loại SPDV tín dụng này; trong khi đó, dƣ nợ sản phẩm tín dụng ngắn hạn là 39.023 tỷ đồng, chỉ giảm nhẹ 0,1% cho thấy mức độ tiếp nhận của KH đối với SPDV tín dụng ngắn hạn khá tốt.
Bảng 2.13: Dư nợ nhóm SPDV tín dụng phân theo kỳ hạn ĐVT: Tỷ đồng STT Kỳ hạn vay 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013 Số dƣ Tỷ trọng (%) Số dƣ Tỷ trọng (%) Số dƣ Tỷ trọng (%) 1 Ngắn hạn 41.848 58,58% 39.050 55,2% 39.023 41,7% 2 Trung, dài hạn 29.584 41,42% 31.700 44,8% 27.432 29,3% Tổng dƣ nợ cho vay 71.432 70.750 93.528
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của VPĐD KVMN Agribank.
Bảng 2.14: Tăng trưởng SPDV tín dụng phân theo kỳ hạn ĐVT: Tỷ đồng STT Kỳ hạn vay 2012/2011 2013/2012 Số dƣ Tỷ trọng (%) Số dƣ Tỷ trọng (%) 1 Dƣ nợ ngắn hạn -2.798 -7% -27 0,07% 2 Dƣ nợ trung, dài hạn 2.116 7% -4.268 -13,5% Tổng dƣ nợ cho vay -682 -1% 22.778 32%
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của VPĐD KVMN Agribank.
- Sản phẩm dịch vụ tín dụng phân theo loại tiền
Bảng 2.15 và 2.16 cho thấy: Trong năm 2012, dƣ nợ sản phẩm tín dụng nội tệ tăng 2,6%, dƣ nợ sản phẩm tín dụng ngoại tệ tăng 16,7% nhƣng dƣ nợ sản phẩm tín dụng bằng vàng giảm mạnh (-61,6%) nên tổng dƣ nợ năm 2012 giảm 1% so với năm 2011 nhƣng đến năm 2013 thì dƣ nợ sản phẩm tín dụng nội tệ lại giảm 2.248 tỷ đồng (-3,4%) so với đầu năm, dƣ nợ sản phẩm tín dụng bằng vàng giảm 1.662 tỷ đồng (-93,5%). Nhìn chung, các chi nhánh đã nỗ lực thực hiện tất tốn dƣ nợ sản phẩm tín dụng bằng vàng, chuyển đổi dƣ nợ sản phẩm tín dụng bằng vàng sang sản phẩm tín dụng VNĐ, hiện cịn 02 chi nhánh có dƣ nợ sản phẩm tín dụng bằng vàng
là CN3 (107 tỷ đồng, giảm 32 tỷ đồng so với đầu năm) và chi nhánh TP.HCM (8 tỷ đồng, giảm 318 tỷ đồng).
Bảng 2.15: Dư nợ nhóm SPDV tín dụng phân theo loại tiền ĐVT: Tỷ đồng
STT Loại tiền vay
31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013 Số dƣ Tỷ trọng (%) Số dƣ Tỷ trọng (%) Số dƣ Tỷ trọng (%) 1 Nội tệ 63.787 89,30% 65.446 92,5% 63.198 67,6% 2 Ngoại tệ 3.021 4,23% 3.527 5,0% 3.142 3,4% 3 Vàng 4.624 6,47% 1.777 2,5% 115 0,1% Tổng dý nợ cho vay 71.432 70.750 93.528
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của VPĐD KVMN Agribank.
Bảng 2.16: Tăng trưởng nhóm SPDV tín dụng phân theo loại tiền ĐVT: Tỷ đồng
STT Loại tiền vay 2012/2011 2013/2012
Số dƣ Tỷ trọng (%) Số dƣ Tỷ trọng (%)
1 Dƣ nợ nội tệ 1.659 3% -2.248 -3%
2 Dƣ nợ ngoại tệ 506 17% -385 -11%
3 Dƣ nợ cho vay bằng vàng -2.847 -62% -1.662 -94%
Tổng dƣ nợ cho vay -682 -1% 22.778 32%
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của VPĐD KVMN Agribank.
- Số lượng khách hàng sử dụng nhóm SPDV Tín dụng Bảng 2.17: Số lượng khách hàng sử dụng nhóm SPDV tín dụng Số lƣợng KH 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 +/- % +/- % KH DN 4.044 4.071 5.071 27 0,67% 1.000 24,6% KH cá nhân 8.032 11.974 16.963 3.942 49,1% 4.989 41,7% Tổng 12.076 16.045 22.034 3.969 32,9% 5.989 37,3%
Nguồn: Báo cáo từ hệ thống IPCAS.
Bảng 2.17 cho thấy: Số lƣợng khách hàng cá nhân và doanh nghiệp sử dụng SPDV tín dụng tại Agribank tăng mạnh qua từng năm cho thấy các SPDV tín dụng tại Agribank ngày càng thu hút đƣợc nhiều khách hàng hơn, đặc biệt là trong năm 2013 với số lƣợng khách hàng doanh nghiệp tăng 1.000 KH, tƣơng đƣơng tốc độ tăng trƣởng là 24,6% và khách hàng cá nhân là 4.989 KH, tƣơng đƣơng tốc độ tăng
trƣởng 37,3%. Trong khi đó, số lƣợng khách hàng doanh nghiệp năm 2012 chỉ tăng 27 KH, tƣơng đƣơng tốc độ tăng trƣởng là 0,67% và khách hàng cá nhân là 3.942 KH, tƣơng đƣơng tốc độ tăng trƣởng 49,1%.