8. Cấu trúc của luận văn
2.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển đội ngũ giáo viên ở các trƣờng trung học
trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
2.5.1. Khách quan
- Đảng và Nhà nƣớc ta đã có nhiều chủ trƣơng chính sách đúng đắn về giáo dục đào tạo, về công tác xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên nhƣ Nghị quyết Trung ƣơng II khoá VIII), Kết luận Hội nghị Trung ƣơng VI khoá IX), Chỉ thị số 40/CT/TW của Ban Bí thƣ Trung ƣơng, Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013, Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc nƣớc trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, Nghị quyết số 88/2014/QH13, ngày 28/11/2014 của Quốc hội về đổi mới chƣơng trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông,… - Do ảnh hƣởng của cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tƣ 4.0). Theo đó, đối với quá trình dạy học, cần chuyển từ truyền thụ kiến thức sang hình thành phẩm chất và năng lực ngƣời học kết hợp với giáo dục nhân cách và phát huy tốt tiềm năng từng cá nhân. Còn về việc học, cần chuyển từ học thuộc, nhớ nhiều sang hình thành năng lực vận dụng, thích nghi, giải quyết vấn đề, tƣ duy độc lập của từng học sinh.
- Sự thay đổi về các tiêu chuẩn đối với giáo viên phổ thông ở các cơ sở giáo dục công lập hiện nay. Cụ thể là thay đổi về nội dung và cách đánh giá theo chuẩn nghề
nghiệp giáo viên trung học cơ sở ban hành k m theo Thông tƣ ban hành Thông tƣ số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông, thay thế Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/5/2007 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên và Thông tƣ số 30/2009/TT-BGDĐ ngày 22/10/2009 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, trung học phổ thông.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phối hợp với các Bộ, ngành hữu quan tập trung xây
dựng và ban hành đƣợc hệ thống văn bản chỉ đạo nhƣ: Quy chế bồi dƣỡng nhà giáo chƣa đạt chuẩn; định mức biên chế giáo viên mầm non, phổ thông công lập; quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non, phổ thông công lập, làm khung pháp lý cho việc đánh giá, sắp xếp, tuyển dụng giáo viên.
Bảng 2.25. Các yếu tố khách quan NỘI DUNG MỨC ĐỘ LỰA CHỌN 1 2 3 4 5 I. Các yếu tố khách quan 1. Chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc 13 62 147 128 2. Chỉ đạo của cấp trên 6 44 125 175 3. Chính sách, chế độ đãi ngộ đối với ĐNGV 1 7 100 67 175 4. Các yếu tố xã hội (sự quan tâm của xã hội, chính
quyền địa phƣơng, các ban ngành đoàn thể, cha m học sinh đối với ĐNGV).
11 13 105 51 170
Bảng sau giải thích độ lệch chuẩn ở các tiêu chí so với điểm kỳ vọng đánh giá về các tiêu chuẩn nhà giáo của tác giả.
Bảng 2.26. Độ lệch chuẩn
NỘI DUNG
Đánh giá thông qua Độ lệch chuẩn Giá trị trung bình x Độ lệch chuẩn S Nhận xét I. Các yếu tố khách quan 1. Chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc 4.11 0.22 Rất tốt
2. Chỉ đạo của cấp trên 4.34 0.23 Rất tốt 3. Chính sách, chế độ đãi ngộ đối với ĐNGV 4.17 0.22 Rất tốt 4. Các yếu tố xã hội (sự quan tâm của xã hội,
chính quyền địa phƣơng, các ban ngành đoàn thể, cha m học sinh đối với ĐNGV).
Nhận xét chung: Trong 4 nội dung về công tác thực hiện chế độ, chính sách và
tạo điều kiện môi trƣờng làm việc cho ĐNGV các trƣờng THPT ở trên địa bàn Thành Phố Cà Mau là “Tốt” theo kỳ vọng của tác giả nghiên cứu.
2.5.2. Chủ quan
- Đại đa số GV THPT có lập trƣờng chính trị, đạo đức tƣ cách tốt, chấp hành nghiêm các chủ trƣơng chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc. Yêu nghề, tận tụy với công việc, có hiểu biết và thực hiện tốt các chủ trƣơng, quy định của ngành, phấn đấu vƣợt khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ.
- Phần đông GV THPT hiểu biết về tình hình kinh tế - xã hội của địa phƣơng, nắm bắt đƣợc đặc điểm tâm sinh lý tuổi vị thành niên để có biện pháp giáo dục và dạy học phù hợp.
- Đa số GV THPT có ý thức trong học tập, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, rèn luyện phẩm chất và năng lực. Một số có ý thực tự học, có trình độ ngoại ngữ, tin học, có khả năng sử dụng các phƣơng tiện dạy học hiện đại.
- Hầu hết GV THPT có kỹ năng xây dựng kế hoạch dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá. Một số GV THPT đã tích cực nghiên cứu, đề xuất những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn dạy học và giáo dục; có kỹ năng viết sáng kiến kinh nghiệm và triển khai phổ biến kinh nghiệm trong dạy học và giáo dục học sinh.
Bảng 2.27. Các yếu tố chủ quan NỘI DUNG MỨC ĐỘ LỰA CHỌN 1 2 3 4 5 Các yếu tố chủ quan 1. Nhận thức của CBQL và GV về công tác phát triển ĐNGV các trƣờng THPT 6 11 154 21 158 2. Năng lực quản lí của CBQL các trƣờng THPT 3 36 77 29 205 3. Chất lƣợng của ĐNGV trƣờng THPT 4 9 169 85 83 4. Môi trƣờng và điều kiện làm việc của ĐNGV
các trƣờng THPT 6 13 120 41 170
Bảng sau giải thích độ lệch chuẩn ở các tiêu chí so với điểm kỳ vọng đánh giá về các tiêu chuẩn nhà giáo của tác giả.
Bảng 2.28. Độ lệch chuẩn
NỘI DUNG
Đánh giá thông qua Độ lệch chuẩn Giá trị trung bình x Độ lệch chuẩn S Nhận xét Các yếu tố chủ quan 1. Nhận thức của CBQL và GV về công tác phát triển ĐNGV các trƣờng THPT 3.90 0.20 Tốt 2. Năng lực quản lí của CBQL các trƣờng
THPT 4.13 0.22 Rất tốt
3. Chất lƣợng của ĐNGV trƣờng THPT 3.67 0.19 Tốt 4. Môi trƣờng và điều kiện làm việc của
ĐNGV các trƣờng THPT 4.02 0.21 Rất tốt
Nhận xét chung: Trong 4 nội dung về công tác phát triển ĐNGV các trƣờng
THPT ở trên địa bàn Thành Phố Cà Mau là “Rất ảnh hƣởng” theo kỳ vọng của tác giả nghiên cứu.