8. Cấu trúc của luận văn
1.4. Phát triển đội ngũ giáo viên THPT theo yêu cầu đổi mới giáo dục
1.4.1. Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường THPT đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
Xây dựng kế hoạch phát triển ĐNGV là việc xác định nhu cầu về số lƣợng, cơ cấu và chất lƣợng về CBQL, GV nhằm đáp ứng mục tiêu, nhiệm vụ của nhà trƣờng.
Công tác xây dựng kế hoạch phát triển ĐNGV trƣờng THPT cần đƣợc tiến hành thƣờng xuyên theo quy trình để cá nhân có điều kiện phấn đấu và công tác cán bộ của nhà trƣờng đƣợc chủ động và có hiệu quả. Bản quy hoạch đƣợc xây dựng trƣớc khi bƣớc vào năm học mới để cấp có thẩm quyền xét duyệt và giải quyết.
Việc xây dựng kế hoạch cần thực hiện:
a. Nghiên cứu các văn bản pháp qui của Bộ GD-ĐT; các quy định, hƣớng dẫn của các cấp quản lý nhà nƣớc về định biên đối với trƣờng học. Chuẩn GV theo Điều lệ trƣờng THPT và theo chuẩn đánh giá chức danh GV của các cơ quan quản lý GD-ĐT các cấp.
b. Dựa trên đề án vị trí việc làm của các trƣờng THPT đƣợc cấp trên phê duyệt. c. Khảo sát đánh giá thực trạng đội ngũ GV.
Khảo sát, đánh giá chất lƣợng từng GV: Căn cứ chuẩn GV do các cấp quản lý ngành GD-ĐT quy định; Căn cứ các mức độ của tiêu chuẩn Quy chế đánh giá xếp loại GV theo quy định hiện hành.
d. Xác định hệ mục tiêu xây dựng ĐNGV căn cứ vào chuẩn đã xác định.
Khi xác định mục tiêu cần căn cứ thực trạng ĐNGV, điều kiện cụ thể của trƣờng về mọi mặt. Đặt mục tiêu cho từng năm: từng giai đoạn 3 đến 5 năm hoặc dài hơn.
- Mục tiêu về số lƣợng ĐNGV: Theo quy định số giáo viên/lớp học chƣa kể biên chế kiêm nhiệm). Số lƣợng thành viên Lãnh đạo nhà trƣờng, các GV kiêm nhiệm;
- Mục tiêu về cơ cấu ĐNGV: Cơ cấu của ĐNGV trƣờng THPT là sự tính toán sao cho đảm bảo tỉ lệ GV từng bộ môn, không để thiếu hoặc thừa GV, hợp lý về trình độ chuyên môn, đào tạo, giới tính, tuổi nghề, tuổi đời, dân tộc;
- Mục tiêu về chất lƣợng ĐNGV: Trình độ đào tạo; trình độ, năng lực chuyên môn – nghiệp vụ; chất lƣợng các hoạt động chuyên môn giảng dạy, giáo dục; chất lƣợng hoạt động đào tạo bồi dƣỡng.