Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên ở các trƣờng THPT trên địa bàn thành

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố cà mau tỉnh cà mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông 1 (Trang 62)

8. Cấu trúc của luận văn

2.4. Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên ở các trƣờng THPT trên địa bàn thành

bàn thành phố Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.

2.4.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lí, giáo viên về tầm quan trọng của công tác phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Cà Mau.

Bảng 2.11. Đánh giá mức độ nhận thức về phát triển đội ngủ giáo viên

Thành phần Mức độ cần thiết Không quan trọng Chƣa quan trọng Quan trọng Rất quan trọng SL % SL % SL % SL % CBQL 0 0 0 0 1 8.3 11 91.7 GV 0 0 7 2.07 49 14.5 282 83.43 Chung 0 0 7 2.0 50 14.29 293 83.71

Theo số liệu khảo sát của bảng 11 cho thấy đội ngũ CBQL và GV nhận thức, đánh giá cao về mức độ rất quan trọng phải phát triển ĐNGV các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau (mức độ 4 - rất quan trọng đạt 83,71%). Chứng tỏ CBQL và GV thấy đƣợc sự quan trọng phải phát triển ĐNGV các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau nhằm phát triển GD của nhà trƣờng nói riêng, của ngành GD nói chung.

Bảng 2.12. Đánh giá những nội dung cần thiết của công tác phát triển ĐNGV

Nội Dung

CBQL GV

ĐTB ĐLC XT MĐ ĐTB ĐLC XT MĐ

1. Đủ số lƣợng GV theo

quy định 4.62 0.49 1 Tốt 4.46 0.65 2 Tốt 2. Hợp lí về cơ cấu cơ

cấu về độ tuổi, giới tính, theo môn học)

4.46 0.63 3 Tốt 4.44 0.68 3 Tốt

3. Đạt chuẩn nghề nghiệp

về chất lƣợng 4.54 0.50 2 Tốt 4.47 0.66 1 Tốt

(Chú thích: ĐTB: Điểm trung bình, ĐLC: Độ lệch chuẩn, XT: Xếp thứ, MĐ: Mức độ).

Theo số liệu khảo sát của bảng 2.12 cho thấy đội ngũ CBQL và GV đánh giá những nội dung cần thiết của công tác phát triển ĐNGV các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau đạt mức độ “Tốt”.

Đội ngũ CBQL đánh giá nội dung “Đủ số lượng GV theo quy định” xếp thứ nhất ĐTB: 4.62), nội dung “Đạt chuẩn nghề nghiệp về chất lượng” xếp thứ hai ĐTB: 4.54), nội dung “Hợp lí về cơ cấu” xếp thứ ba ĐTB: 4.46). Điều này hoàn toàn hợp lí đối với quan điểm và cách nhìn của tác giả và các nhà quản lí.

Đội ngũ GV đánh giá nội dung “Đạt chuẩn nghề nghiệp về chất lượng” xếp thứ nhất ĐTB: 4.47), nội dung “Đủ số lượng GV theo quy định” xếp thứ hai ĐTB: 4.46), nội dung “Hợp lí về cơ cấu” xếp thứ ba ĐTB: 4.44). Đối với GV là những ngƣời trực tiếp giảng dạy và giáo dục HS, họ lại đề cao chất lƣợng ĐNGV đó cũng là điều hoàn toàn hợp lí.

2.4.2. Thực trạng xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường THPT trên địa bàn Thành phố Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.

Qua khảo sát kết quả nhƣ sau

 Không quan trọng: 2  Chƣa quan trọng: 5

 Quan trọng: 267  Rất quan trọng: 76

Qua khảo sát kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.13. Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên

NỘI DUNG MỨC ĐỘ LỰA CHỌN

1 2 3 4 5

1. Đủ số lƣợng GV theo quy định 2 6 87 105 150 2. Hợp lí về cơ cấu cơ cấu về độ tuổi, giới tính,

theo môn học) 1 4 175 35 135 3. Đạt chuẩn nghề nghiệp về chất lƣợng 2 1 171 3 173 Công thức tính độ lệch chuẩn  2 1 i x x S n    

độ phân tán của các giá trị đánh

giá)

Trong đó: x:giá trị trung bình của tập dữ liệu (Giá trị đánh giá)

i

x : giá trị của biến thứ i trong tập dữ liệu (M1 = 1; M2 = 2; M3 = 3; M4 = 4; M5=5)

n:Tổng số quan sát trong tập dữ liệu

Bảng sau giải thích độ lệch chuẩn ở các tiêu chí so với điểm kỳ vọng đánh giá về các tiêu chuẩn nhà giáo của tác giả.

Bảng 2.14. Độ lệch chuẩn ở các tiêu chí so với điểm kỳ vọng

NỘI DUNG

Đánh giá thông qua Độ lệch chuẩn Giá trị trung bình x Độ lệch chuẩn S Nhận xét 1. Đủ số lƣợng GV theo quy định 4.13 0.2 Đủ 2. Hợp lí về cơ cấu cơ cấu về độ tuổi, giới

tính, theo môn học) 3.85 0.2 Hợp lý 3. Đạt chuẩn nghề nghiệp về chất lƣợng 3.98 0.2 Đạt

Nhận xét chung: Trong 3 nội dung về công tác phát triển ĐNGV các trƣờng

THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau là “Tốt” theo kỳ vọng của tác giả nghiên cứu. 2.4.3. Thực trạng qui hoạch, sàng lọc, tuyển dụng phát triển đội ngũ giáo viên ở các trƣờng THPT trên địa bàn Thành phố Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.

Qua khảo sát kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.15. Qui hoạch, sàng lọc, tuyển dụng phát triển đội ngũ giáo viên

NỘI DUNG MỨC ĐỘ LỰA CHỌN

1 2 3 4 5

1. Đánh giá đúng thực trạng ĐNGV các trƣờng

THPT 1 5 169 35 140

2. Dự báo đúng về quy mô phát triển các trƣờng THPT để nhận biết đƣợc nhu cầu phát triển ĐNGV trong thời gian tới

4 3 168 10 165

3. Đề ra mục tiêu phát triển ĐNGV các trƣờng

THPT về số lƣợng, cơ cấu và chất lƣợng 2 6 175 17 150 4. Xây dựng kế hoạch hoạt động, dự kiến các

nguồn lực, đề ra biện pháp thực hiện phát triển ĐNGV các trƣờng THPT

3 5 71 140 131

5. Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện quy hoạch

phát triển ĐNGV các trƣờng THPT 6 7 82 80 175

Bảng sau giải thích độ lệch chuẩn ở các tiêu chí so với điểm kỳ vọng đánh giá về các tiêu chuẩn nhà giáo của tác giả.

Qua khảo sát kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.16. Độ lệch chuẩn ở các tiêu chí so với điểm kỳ vọng

NỘI DUNG

Đánh giá thông qua Độ lệch chuẩn Giá trị trung bình x Độ lệch chuẩn S Nhận xét 1. Đánh giá đúng thực trạng ĐNGV các trƣờng THPT 3.88 0.20 Hiệu quả 2. Dự báo đúng về quy mô phát triển các

trƣờng THPT để nhận biết đƣợc nhu cầu phát triển ĐNGV trong thời gian tới

3.94 0.20 Hiệu quả

3. Đề ra mục tiêu phát triển ĐNGV các trƣờng THPT công lập về số lƣợng, cơ cấu và chất lƣợng

3.88 0.20 Hiệu quả

4. Xây dựng kế hoạch hoạt động, dự kiến các nguồn lực, đề ra biện pháp thực hiện phát triển ĐNGV các trƣờng THPT

4.12 0.22 Rất hiệu quả

5. Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện quy

hoạch phát triển ĐNGV các trƣờng THPT 4.17 0.22

Rất hiệu quả

Nhận xét chung: Trong 5 nội dung về công tác quy hoạch phát triển ĐNGV các trƣờng THPT ở trên địa bàn Thành Phố Cà Mau là “Hiệu quả” theo kỳ vọng của tác giả nghiên cứu. Hơn nữa, Hiệu trƣởng tiến hành phỏng vấn trực tiếp đối với một số cán bộ quản lí, các tổ trƣởng chuyên môn các trƣờng THPT thì cũng có c ng nhận định tƣơng tự. Điều đó chứng tỏ có sự trùng khớp giữa phiếu điều tra so với phỏng vấn trực tiếp.

Qua khảo sát kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.17. Độ lệch chuẩn ở các tiêu chí so với điểm kỳ vọng

NỘI DUNG

MỨC ĐỘ LỰA CHỌN

1 2 3 4 5

1. Xây dựng kế hoạch tuyển dụng GV phù hợp với

nhu cầu phát triển ĐNGV các trƣờng THPT 4 11 90 105 140 2. Quy trình tuyển dụng GV đảm bảo tính công

khai, minh bạch, rõ ràng 6 14 87 105 138 3. Quan tâm đến phẩm chất đạo đức, tác phong nhà

NỘI DUNG

MỨC ĐỘ LỰA CHỌN

1 2 3 4 5

tuyển dụng

4. Phân công GV đúng với chức danh đƣợc tuyển

dụng, đúng chuyên môn đƣợc đào tạo 8 6 80 81 175 5. Bố trí GV phù hợp với năng lực công tác, thâm

niên nghề nghiệp, tính cách của từng ngƣời nhằm phát huy hiệu quả của ĐNGV

7 8 89 104 140

Bảng sau giải thích độ lệch chuẩn ở các tiêu chí so với điểm kỳ vọng đánh giá về các tiêu chuẩn nhà giáo của tác giả.

Qua khảo sát kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.18. Độ lệch chuẩn ở các tiêu chí so với điểm kỳ vọng

NỘI DUNG

Đánh giá thông qua Độ lệch chuẩn Giá trị trung bình x Độ lệch chuẩn S Nhận xét

1. Xây dựng kế hoạch tuyển dụng GV phù hợp với nhu cầu phát triển ĐNGV các trƣờng THPT

4.05 0.21 Rất phù hợp

2. Quy trình tuyển dụng GV đảm bảo tính

công khai, minh bạch, rõ ràng 4.01 0.21

Rất phù hợp 3. Quan tâm đến phẩm chất đạo đức, tác

phong nhà giáo, trình độ chuyên môn, nghiệp của GV khi tuyển dụng

4.18 0.22 Rất phù hợp

4. Phân công GV đúng với chức danh đƣợc

tuyển dụng, đúng chuyên môn đƣợc đào tạo 4.17 0.22

Rất phù hợp 5. Bố trí GV phù hợp với năng lực công tác,

thâm niên nghề nghiệp, tính cách của từng ngƣời nhằm phát huy hiệu quả của ĐNGV

4.02 0.21 Rất phù hợp

Nhận xét chung: Trong 5 nội dung về công tác tuyển dụng, sàng lọc, sử dụng

ĐNGV các trƣờng THPT ở trên địa bàn Thành Phố Cà Mau là “Rất phù hợp” theo kỳ vọng của tác giả nghiên cứu. Hơn nữa, Hiệu trƣởng tiến hành phỏng vấn trực tiếp đối với một số cán bộ quản lí, các tổ trƣởng chuyên môn các trƣờng THPT thì cũng có

cùng nhận định tƣơng tự. Điều đó chứng tỏ có sự trùng khớp giữa phiếu điều tra so với phỏng vấn trực tiếp.

2.4.4. Thực trạng đào tạo bồi dưỡng triển đội ngũ giáo viên ở các trường THPT trên địa bàn Thành phố Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.

Qua khảo sát kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.19. Đào tạo bồi dưỡng triển đội ngũ giáo viên

NỘI DUNG

MỨC ĐỘ LỰA CHỌN

1 2 3 4 5

1. Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng ĐNGV

hàng năm 3 7 168 32 140

2. Quan tâm đến nội dung đào tạo, bồi dƣỡng cho ĐNGV (về chính trị, đạo đức lối sống, chuyên môn nghiệp vụ, đổi mới phƣơng pháp, kỹ năng xử lí tình huống, ngoại ngữ, tin học,...)

6 10 165 33 136

3. Tạo điều kiện thuận lợi cho ĐNGV tham gia học tập nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, giao lƣu học tập kinh nghiệm

5 10 155 20 160

4. Hiệu quả của việc tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng

cho ĐNGV 6 11 154 21 158

5. Động viên, khen thƣởng GV tích cực tham gia công tác đào tạo, bồi dƣỡng và vận dụng tốt các kiến thức, kĩ năng đƣợc bồi dƣỡng vào thực tế

1 3 161 32 153

Bảng sau giải thích độ lệch chuẩn ở các tiêu chí so với điểm kỳ vọng đánh giá về các tiêu chuẩn nhà giáo của tác giả.

Qua khảo sát kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.20. Độ lệch chuẩn ở các tiêu chí so với điểm kỳ vọng

NỘI DUNG

Đánh giá thông qua Độ lệch chuẩn Giá trị trung bình x Độ lệch chuẩn S Nhận xét

1. Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng

ĐNGV hàng năm 3.85 0.20 Tốt

2. Quan tâm đến nội dung đào tạo, bồi dƣỡng

NỘI DUNG

Đánh giá thông qua Độ lệch chuẩn Giá trị trung bình x Độ lệch chuẩn S Nhận xét

chuyên môn nghiệp vụ, đổi mới phƣơng pháp, kỹ năng xử lí tình huống, ngoại ngữ, tin học,...)

3. Tạo điều kiện thuận lợi cho ĐNGV tham gia học tập nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, giao lƣu học tập kinh nghiệm

3.75 0.19 Tốt

4. Hiệu quả của việc tổ chức đào tạo, bồi

dƣỡng cho ĐNGV 3.89 0.20 Tốt

5. Động viên, khen thƣởng GV tích cực tham gia công tác đào tạo, bồi dƣỡng và vận dụng tốt các kiến thức, kĩ năng đƣợc bồi dƣỡng vào thực tế

3.95 0.20 Tốt

Nhận xét chung: Trong 5 nội dung về công tác đào tạo, bồi dƣỡng ĐNGV các

trƣờng THPT ở trên địa bàn Thành Phố Cà Mau là “Tốt” theo kỳ vọng của tác giả nghiên cứu. Hơn nữa, Hiệu trƣởng tiến hành phỏng vấn trực tiếp đối với một số cán bộ quản lí, các tổ trƣởng chuyên môn các trƣờng THPT thì cũng có c ng nhận định tƣơng tự. Điều đó chứng tỏ có sự trùng khớp giữa phiếu điều tra so với phỏng vấn trực tiếp.

2.4.5. Thực trạng chế độ chính sách và tạo động lực phát triển đội ngũ giáo viên ở các trƣờng THPT trên địa bàn Thành phố Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục các trƣờng THPT trên địa bàn Thành phố Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.

Qua khảo sát kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.21. Chế độ chính sách và tạo động lực phát triển đội ngũ giáo viên

NỘI DUNG

MỨC ĐỘ LỰA CHỌN

1 2 3 4 5

1. Nhà trƣờng thực hiện đầy đủ, kịp thời các chế

độ, chính sách theo đúng quy định cho ĐNGV 7 13 120 41 169 2. Xây dựng môi trƣờng làm việc đoàn kết, thân

thiện; chăm lo đời sống tinh thần và vật chất cho ĐNGV; thực hiện tốt Quy chế dân chủ cơ sở

9 169 21 154

NỘI DUNG

MỨC ĐỘ LỰA CHỌN

1 2 3 4 5

phục vụ tốt cho công tác giảng dạy và giáo dục của ĐNGV

4. Gắn công tác kiểm tra, đánh giá với công tác thi đua, khen thƣởng, phân công, bố trí nhằm tạo động lực làm việc cho ĐNGV

1 10 164 36 139

Bảng sau giải thích độ lệch chuẩn ở các tiêu chí so với điểm kỳ vọng đánh giá về các tiêu chuẩn nhà giáo của tác giả.

Bảng 2.22. Độ lệch chuẩn ở các tiêu chí so với điểm kỳ vọng

NỘI DUNG

Đánh giá thông qua Độ lệch chuẩn Giá trị trung bình x Độ lệch chuẩn S Nhận xét

1. Nhà trƣờng thực hiện đầy đủ, kịp thời các chế độ, chính sách theo đúng quy định cho ĐNGV

4.01 0.21 Rất tốt

2. Xây dựng môi trƣờng làm việc đoàn kết, thân thiện; chăm lo đời sống tinh thần và vật chất cho ĐNGV; thực hiện tốt Quy chế dân chủ cơ sở

3.94 0.2 Tốt

3. Quan tâm đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ tốt cho công tác giảng dạy và giáo dục của ĐNGV

3.92 0.20 Tốt

4. Gắn công tác kiểm tra, đánh giá với công tác thi đua, khen thƣởng, phân công, bố trí nhằm tạo động lực làm việc cho ĐNGV

3.86 0.20 Tốt

Nhận xét chung: Trong 4 nội dung về công tác thực hiện chế độ, chính sách và tạo điều kiện môi trƣờng làm việc cho ĐNGV các trƣờng THPT ở trên địa bàn Thành Phố Cà Mau là “Tốt” theo kỳ vọng của tác giả nghiên cứu. Hơn nữa, Hiệu trƣởng tiến hành phỏng vấn trực tiếp đối với một số cán bộ quản lí, các tổ trƣởng chuyên môn các trƣờng THPT thì cũng có c ng nhận định tƣơng tự. Điều đó chứng tỏ có sự trùng khớp giữa phiếu điều tra so với phỏng vấn trực tiếp.

2.4.6. Thực trạng kiểm tra và đánh giá phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trường THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.

Bảng 2.23. Kiểm tra và đánh giá phát triển đội ngũ giáo viên

NỘI DUNG

MỨC ĐỘ LỰA CHỌN

1 2 3 4 5

1. Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá ĐNGV

hàng năm 6 9 175 20 140

2. Việc kiểm tra, đánh giá ĐNGV căn cứ theo các

văn bản pháp quy của Bộ, Ngành 2 5 87 170 86 3. Việc kiểm tra, đánh giá ĐNGV đảm bảo khách

quan, chính xác, công bằng, đúng thực chất 3 9 169 85 84 4. Việc kiểm tra, đánh giá ĐNGV đƣợc thực hiện

đúng quy trình (GV tự đánh giá, Tổ chuyên môn đánh giá, Hiệu trƣởng đánh giá)

4 10 170 31 135

5. Kết hợp kiểm tra, đánh giá ĐNGV với việc khen

thƣởng, kỷ luật, bố trí, sử dụng 11 149 29 161

Bảng sau giải thích độ lệch chuẩn ở các tiêu chí so với điểm kỳ vọng đánh giá về các tiêu chuẩn nhà giáo của tác giả.

Bảng 2.24. Độ lệch chuẩn.

NỘI DUNG

Đánh giá thông qua Độ lệch chuẩn Giá trị

trung bình x

Độ lệch

chuẩn S Nhận xét

1. Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá

ĐNGV hàng năm 3.80 0.19 Tốt

2. Việc kiểm tra, đánh giá ĐNGV căn cứ

theo các văn bản pháp quy của Bộ, Ngành 3.95 0.20 Tốt 3. Việc kiểm tra, đánh giá ĐNGV đảm bảo

khách quan, chính xác, công bằng, đúng

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố cà mau tỉnh cà mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông 1 (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)