8. Cấu trúc của luận văn
2.3. Thực trạng tình hình trƣờng, lớp, học sinh, giáo viên THPT ở5 trƣờng trên địa
trên địa bàn thành phố Cà Mau
2.3.1. Tình hình trường, lớp, học sinh Bảng 2.2. Số liệu học sinh, số lớp Trƣờng 2017 - 2018 2018 - 2019 2019 - 2020 Số lớp Học sinh Số lớp Học sinh Số lớp Học sinh THPT Hồ Thị Kỷ 44 1723 44 1791 45 1917 THPT Cà Mau 80 3330 80 3328 80 3477 THPT Nguyễn Việt Khái 32 1331 38 1479 28 1151 THPT Lý Văn Lâm 24 912 23 985 23 953 THPT Tắc Vân 37 1358 36 1514 37 1575
Nguồn tổng hợp từ 5 trường THPT (Nguồn: THPT Hồ Thị Kỷ, THPT Cà Mau, THPT Nguyễn Việt Khái, THPT Tắc Vân, THCS - THPT Lý Văn Lâm)
Bảng 2.3. Số liệu học sinh, số lớp
TT Năm học Số lớp Tổng Số học sinh Tỉ lệ TB học sinh/ lớp
01 2017 – 2018 217 8654 39,88 02 2018 – 2019 211 9097 44,11 03 2019 – 2020 213 9073 42,59
Nhìn qua bảng 2.2 và bảng 2.3 cho thấy số lƣợng học sinh ngày càng tăng, số lớp có sự biến động. Lí do: Năm học 2018 – 2019 theo chỉ đạo của UBND Tỉnh Cà Mau sắp xếp lại trƣờng lớp, sĩ số trung bình trên lớp của 1 trƣờng ít nhất là 42 học sinh trên một lớp. Cho nên số lớp giảm ở năm 2018 – 2019, 2019 – 2020 có giảm mặc dù số học sinh tăng. Trong 5 trƣờng THPT thì trƣờng THPT Cà Mau số lớp ổn định, còn lại các trƣờng khác có sự biến động.
2.3.2. Thực trạng về số lượng giáo viên
Bảng 2.4. Số liệu giáo viên
Trƣờng THPT 2017 - 2018 2018 - 2019 2019 - 2020 TS lớp Tỉ lệ bố trí GV TS GV TS lớp Tỉ lệ bố trí GV TS GV TS lớp Tỉ lệ bố trí GV TS GV Hồ Thị Kỷ 44 2.45 108 44 2.38 105 45 2.26 102 Cà Mau 80 2.03 163 80 2.0 160 80 2.02 162 Nguyễn Việt Khái 32 2.46 79 38 2.28 87 28 2.67 75 Lý Văn Lâm 24 2.33 56 23 2.43 56 23 2.43 56 Tắc Vân 37 2.05 76 36 2.19 79 37 2.08 77
Nguồn tổng hợp từ 5 trường THPT (Nguồn THPT Hồ Thị Kỷ, THPT Cà Mau, THPT Nguyễn Việt Khái, THPT Tắc Vân, THCS - THPT Lý Văn Lâm)
Bảng 2.5. Số liệu giáo viên
Tiêu chí Năm học 2017 - 2018 Năm học 2018 - 2019 Năm học 2019 - 2020 Tổng số lớp 217 211 213
Tỉ lệ bố trí giáo viên trên lớp 2.22 2.3 2.21 Tổng số giáo viên 482 487 472
Nhìn qua bảng 2.4 và bảng 2.5, số lƣợng giáo viên theo định mức qui định 2.25 trên một lớp, nhƣng tỉ lệ trung bình giáo viên của 5 trƣờng THPT trên địa bàn Thành phố Cà Mau đạt 2.21 trên một lớp chƣa đáp ứng theo yêu cầu. Tuy nhiên, tỉ lệ giáo viên của từng trƣờng có thừa, thiếu cục bộ. Trƣờng THPT Hồ Thị Kỷ (2.26/ lớp), Trƣờng THPT Nguyễn Việt Khái (2.67/lớp), Trƣờng THPT Lý Văn Lâm (2.43/ lớp). Trƣờng THPT Tắc Vân (2.08/ lớp), Trƣờng THPT Cà Mau (2.02/ lớp) thì thiếu.
2.3.3. Thực trạng về cơ cấu giáo viên
2.3.3.1. Cơ cấu về độ tuổi
Cơ cấu về độ tuổi của ĐNGV các trường THPT THPT Hồ Thị Kỷ, THPT Cà Mau, THPT Nguyễn Việt Khái, THPT Tắc Vân, THCS - THPT Lý Văn Lâm
Bảng 2.6. Số liệu cơ cấu về độ tuổi giáo viên Độ Tuổi 2017 – 2018 2018 – 2019 2019- 2020 SL % SL % SL % ≤ 30 tuổi 30 5,9 30 5,8 31 5,9 31 - 40 tuổi 216 42,8 227 43,9 227 43,3 41 - 50 tuổi 189 37,4 185 35,8 193 36,9 > 50 tuổi 70 13,9 75 14,5 73 13,9
(Nguồn tổng hợp từ báo cáo của các trường THPT Hồ Thị Kỷ, THPT Cà Mau, THPT Nguyễn Việt Khái, THPT Tắc Vân, THCS - THPT Lý Văn Lâm)
Theo bảng 2.6 thống kê cho thấy ĐNGV các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau có độ tuổi trung bình đa số là từ 31 tuổi đến 50 tuổi. Đây là một lực lƣợng GV có thâm niên công tác trên 5 năm, có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy và giáo dục HS, đặc biệt GV có độ tuổi từ 31 đến 40 tuổi chiếm khoảng 43.3% ĐNGV là lực lƣợng GV đã có độ chín trong nghề nghiệp, là lực lƣợng cốt cán góp phần h trợ các GV trẻ; Đặc biệt độ tuổi từ 41 đến 50 chiếm khoảng 36,9% đây là lực có tuổi nghề cao, có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy, giáo dục học sinh, đồng thời là lực lƣợng hổ trợ giúp các giáo viên trẻ học hỏi về phƣơng pháp giảng dạy, bồi dƣỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém và thúc đẩy công tác phát triển ĐNGV các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau đạt hiệu quả tốt. Tuy nhiên, ĐNGV lớn tuổi chiếm tỉ lệ khá cao lại có những hạn chế nhất định trong việc triển khai vận dụng công nghệ thông tin, các phƣơng pháp, các mô hình dạy học mới vào thực tiễn để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.
2.3.3.2. Cơ cấu về giới tính
Bảng 2.7. Cơ cấu về giới tính của ĐNGV các trường
Giới tính
Năm học: 2017 - 2018 Năm học: 2018 - 2019 Năm học: 2019 - 2020
SL % SL % SL %
Nữ 276 62.16 291 69.61 286 64.26 Nam 168 37.84 127 30.39 159 35.74
(Nguồn tổng hợp từ báo cáo của các trường THPT Hồ Thị Kỷ, THPT Cà Mau, THPT Nguyễn Việt Khái, THPT Tắc Vân, THCS - THPT Lý Văn Lâm)
Theo bảng 2.7 thống kê cho thấy ĐNGV các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau có cơ cấu về giới tính chênh lệch tƣơng đối lớn. Trong đó, chủ yếu là GV nữ chiếm khá cao Năm 2018 – 2019 tỉ lệ 69.61%, Năm 2019 – 2020 tỉ lệ 64.26%). Đây cũng là một lợi thế trong công tác giáo dục HS, đặc biệt là công tác GV chủ nhiệm lớp, bởi lẽ GV nữ thƣờng cẩn thận, nh nhàng, chăm sóc HS chu đáo hơn GV
nam. Tuy nhiên, đây cũng là một trong những khó khăn của các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau, vì nữ giới đƣợc nghỉ theo chế độ thai sản, chăm sóc con nhỏ và nghỉ hƣu theo chế độ sớm hơn nam giới. Do đó, nếu cơ cấu giới tính không cân đối và hợp lý thì nó ảnh hƣởng đến sự phát triển ĐNGV.
2.3.3.3. Cơ cấu theo môn học
Bảng 2.8. Cơ cấu theo môn giảng dạy của GV các trường
STT Môn Năm học 2017 - 2018 Năm học 2018 - 2019 Năm học 2019 - 2020 1 Toán học 79 82 78 2 Vật lý 68 69 66 3 Hóa học 45 46 48 4 Sinh học 27 28 28 5 Ngữ văn 66 70 67 6 Lịch sử 19 20 21 7 Địa lý 23 25 24 8 Ngoại ngữ 69 71 70 9 GDCD 21 21 21 10 Tin học 32 31 32 11 TD - QP 41 41 41 12 Công nghệ 15 19 19 13 TV tâm lí 0 0 0 TỔNG CỘNG 505 523 515
(Nguồn tổng hợp từ báo cáo của các trường THPT Hồ Thị Kỷ, THPT Cà Mau, THPT Nguyễn Việt Khái, THPT Tắc Vân, THCS - THPT Lý Văn Lâm)
Theo bảng 2.8 thống kê cho thấy ĐNGV các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau có số lƣợng GV tập trung nhiều ở các môn Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ và Vật lý, vì đây là các môn học có thời lƣợng phân bố số tiết trong tuần nhiều hơn các môn học khác. Số lƣợng GV giảng dạy các môn Lịch sử, Địa lý, GDCD, Công nghệ ít hơn; giáo viên phụ trách công tác tƣ vấn tâm lí cả 5 trƣờng đều không có, thông thƣờng m i trƣờng phân công một GV tâm lí phụ trách công tác tƣ vấn tâm lí học đƣờng cho HS và cha m HS.
2.3.3.4. Cơ cấu theo trình độ đào tạo
Bảng 2.9. Cơ cấu theo trình độ đào tạo của ĐNGV
Năm học Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ
SL % SL % SL %
2017 - 2018 412 90,5 43 9,5 0 2018 - 2019 477 91,0 47 9,0 0
2019 - 2020 464 90,3 49 9,5 01 0,2
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo của các trường THPT Hồ Thị Kỷ, THPT Cà Mau, THPT Nguyễn Việt Khái, THPT Tắc Vân, THCS - THPT Lý Văn Lâm)
Theo bảng 2.9 thống kê cho thấy ĐNGV các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau có trình độ đào tạo đạt chuẩn 100%, trong đó trình độ đạt trên chuẩn (Thạc sĩ khoảng 9,5%, Tiến sĩ 0.2 %). Với một ĐNGV có trình độ đào tạo 100% đạt chuẩn và trên chuẩn là cơ sở đảm bảo chất lƣợng giảng dạy và giáo dục, hoàn thành tốt đƣợc nhiệm vụ đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông trong giai đoạn hiện nay.
2.3.4. Thực trạng đánh giá của giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp
Bảng 2.10. Thực trạng đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp
Trƣờng THPT Năm học 2019 - 2020 Chƣa đạt Đạt Khá Tốt Hồ Thị Kỷ 0 0 4 98 Cà Mau 0 0 5 157
Nguyễn Việt Khái 0 0 5 70
Lý Văn Lâm 0 0 5 51
Tắc Vân 0 0 8 69
Nhìn vào bảng 2.10 thống kê cho thấy thực trạng đánh giá giáo viên ở một số trƣờng THPT đã đánh giá việc thực hiện chuẩn nghề nghiệp đúng theo qui định, năng lực đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp. Qua đó cũng thấy rõ tỉ lệ đánh giá giáo viên đạt chuẩn nghể nghiệp ở mức tốt cao, từ đó cho thấy trình độ của đội ngũ giáo viên đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông trong giai đoạn hiện nay.
2.4. Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên ở các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông. bàn thành phố Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.
2.4.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lí, giáo viên về tầm quan trọng của công tác phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Cà Mau.
Bảng 2.11. Đánh giá mức độ nhận thức về phát triển đội ngủ giáo viên
Thành phần Mức độ cần thiết Không quan trọng Chƣa quan trọng Quan trọng Rất quan trọng SL % SL % SL % SL % CBQL 0 0 0 0 1 8.3 11 91.7 GV 0 0 7 2.07 49 14.5 282 83.43 Chung 0 0 7 2.0 50 14.29 293 83.71
Theo số liệu khảo sát của bảng 11 cho thấy đội ngũ CBQL và GV nhận thức, đánh giá cao về mức độ rất quan trọng phải phát triển ĐNGV các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau (mức độ 4 - rất quan trọng đạt 83,71%). Chứng tỏ CBQL và GV thấy đƣợc sự quan trọng phải phát triển ĐNGV các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau nhằm phát triển GD của nhà trƣờng nói riêng, của ngành GD nói chung.
Bảng 2.12. Đánh giá những nội dung cần thiết của công tác phát triển ĐNGV
Nội Dung
CBQL GV
ĐTB ĐLC XT MĐ ĐTB ĐLC XT MĐ
1. Đủ số lƣợng GV theo
quy định 4.62 0.49 1 Tốt 4.46 0.65 2 Tốt 2. Hợp lí về cơ cấu cơ
cấu về độ tuổi, giới tính, theo môn học)
4.46 0.63 3 Tốt 4.44 0.68 3 Tốt
3. Đạt chuẩn nghề nghiệp
về chất lƣợng 4.54 0.50 2 Tốt 4.47 0.66 1 Tốt
(Chú thích: ĐTB: Điểm trung bình, ĐLC: Độ lệch chuẩn, XT: Xếp thứ, MĐ: Mức độ).
Theo số liệu khảo sát của bảng 2.12 cho thấy đội ngũ CBQL và GV đánh giá những nội dung cần thiết của công tác phát triển ĐNGV các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau đạt mức độ “Tốt”.
Đội ngũ CBQL đánh giá nội dung “Đủ số lượng GV theo quy định” xếp thứ nhất ĐTB: 4.62), nội dung “Đạt chuẩn nghề nghiệp về chất lượng” xếp thứ hai ĐTB: 4.54), nội dung “Hợp lí về cơ cấu” xếp thứ ba ĐTB: 4.46). Điều này hoàn toàn hợp lí đối với quan điểm và cách nhìn của tác giả và các nhà quản lí.
Đội ngũ GV đánh giá nội dung “Đạt chuẩn nghề nghiệp về chất lượng” xếp thứ nhất ĐTB: 4.47), nội dung “Đủ số lượng GV theo quy định” xếp thứ hai ĐTB: 4.46), nội dung “Hợp lí về cơ cấu” xếp thứ ba ĐTB: 4.44). Đối với GV là những ngƣời trực tiếp giảng dạy và giáo dục HS, họ lại đề cao chất lƣợng ĐNGV đó cũng là điều hoàn toàn hợp lí.
2.4.2. Thực trạng xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường THPT trên địa bàn Thành phố Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.
Qua khảo sát kết quả nhƣ sau
Không quan trọng: 2 Chƣa quan trọng: 5
Quan trọng: 267 Rất quan trọng: 76
Qua khảo sát kết quả nhƣ sau:
Bảng 2.13. Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên
NỘI DUNG MỨC ĐỘ LỰA CHỌN
1 2 3 4 5
1. Đủ số lƣợng GV theo quy định 2 6 87 105 150 2. Hợp lí về cơ cấu cơ cấu về độ tuổi, giới tính,
theo môn học) 1 4 175 35 135 3. Đạt chuẩn nghề nghiệp về chất lƣợng 2 1 171 3 173 Công thức tính độ lệch chuẩn 2 1 i x x S n
độ phân tán của các giá trị đánh
giá)
Trong đó: x:giá trị trung bình của tập dữ liệu (Giá trị đánh giá)
i
x : giá trị của biến thứ i trong tập dữ liệu (M1 = 1; M2 = 2; M3 = 3; M4 = 4; M5=5)
n:Tổng số quan sát trong tập dữ liệu
Bảng sau giải thích độ lệch chuẩn ở các tiêu chí so với điểm kỳ vọng đánh giá về các tiêu chuẩn nhà giáo của tác giả.
Bảng 2.14. Độ lệch chuẩn ở các tiêu chí so với điểm kỳ vọng
NỘI DUNG
Đánh giá thông qua Độ lệch chuẩn Giá trị trung bình x Độ lệch chuẩn S Nhận xét 1. Đủ số lƣợng GV theo quy định 4.13 0.2 Đủ 2. Hợp lí về cơ cấu cơ cấu về độ tuổi, giới
tính, theo môn học) 3.85 0.2 Hợp lý 3. Đạt chuẩn nghề nghiệp về chất lƣợng 3.98 0.2 Đạt
Nhận xét chung: Trong 3 nội dung về công tác phát triển ĐNGV các trƣờng
THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau là “Tốt” theo kỳ vọng của tác giả nghiên cứu. 2.4.3. Thực trạng qui hoạch, sàng lọc, tuyển dụng phát triển đội ngũ giáo viên ở các trƣờng THPT trên địa bàn Thành phố Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.
Qua khảo sát kết quả nhƣ sau:
Bảng 2.15. Qui hoạch, sàng lọc, tuyển dụng phát triển đội ngũ giáo viên
NỘI DUNG MỨC ĐỘ LỰA CHỌN
1 2 3 4 5
1. Đánh giá đúng thực trạng ĐNGV các trƣờng
THPT 1 5 169 35 140
2. Dự báo đúng về quy mô phát triển các trƣờng THPT để nhận biết đƣợc nhu cầu phát triển ĐNGV trong thời gian tới
4 3 168 10 165
3. Đề ra mục tiêu phát triển ĐNGV các trƣờng
THPT về số lƣợng, cơ cấu và chất lƣợng 2 6 175 17 150 4. Xây dựng kế hoạch hoạt động, dự kiến các
nguồn lực, đề ra biện pháp thực hiện phát triển ĐNGV các trƣờng THPT
3 5 71 140 131
5. Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện quy hoạch
phát triển ĐNGV các trƣờng THPT 6 7 82 80 175
Bảng sau giải thích độ lệch chuẩn ở các tiêu chí so với điểm kỳ vọng đánh giá về các tiêu chuẩn nhà giáo của tác giả.
Qua khảo sát kết quả nhƣ sau:
Bảng 2.16. Độ lệch chuẩn ở các tiêu chí so với điểm kỳ vọng
NỘI DUNG
Đánh giá thông qua Độ lệch chuẩn Giá trị trung bình x Độ lệch chuẩn S Nhận xét 1. Đánh giá đúng thực trạng ĐNGV các trƣờng THPT 3.88 0.20 Hiệu quả 2. Dự báo đúng về quy mô phát triển các
trƣờng THPT để nhận biết đƣợc nhu cầu phát triển ĐNGV trong thời gian tới
3.94 0.20 Hiệu quả
3. Đề ra mục tiêu phát triển ĐNGV các trƣờng THPT công lập về số lƣợng, cơ cấu và chất lƣợng
3.88 0.20 Hiệu quả
4. Xây dựng kế hoạch hoạt động, dự kiến các nguồn lực, đề ra biện pháp thực hiện phát triển ĐNGV các trƣờng THPT
4.12 0.22 Rất hiệu quả
5. Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện quy
hoạch phát triển ĐNGV các trƣờng THPT 4.17 0.22
Rất hiệu quả
Nhận xét chung: Trong 5 nội dung về công tác quy hoạch phát triển ĐNGV các trƣờng THPT ở trên địa bàn Thành Phố Cà Mau là “Hiệu quả” theo kỳ vọng của tác giả nghiên cứu. Hơn nữa, Hiệu trƣởng tiến hành phỏng vấn trực tiếp đối với một số cán bộ quản lí, các tổ trƣởng chuyên môn các trƣờng THPT thì cũng có c ng nhận định tƣơng tự. Điều đó chứng tỏ có sự trùng khớp giữa phiếu điều tra so với phỏng vấn trực tiếp.
Qua khảo sát kết quả nhƣ sau: