Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố cà mau tỉnh cà mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông 1 (Trang 101)

8. Cấu trúc của luận văn

3.5. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

3.5.1. Mục đích, nội dung, phương pháp khảo sát.

3.5.1.1. Mục đích

Mục đích của việc khảo sát là nhằm thu thập thông tin đánh giá về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp phát triển ĐNGV các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau đã đƣợc đề xuất. Trên cơ sở đó khẳng định thêm về tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp đề xuất, đồng thời có thể điều chỉnh các biện pháp chƣa phù hợp.

3.5.1.2. Nội dung

Nội dung khảo sát đƣợc tập trung vào hai vấn đề chính: - Các biện pháp đƣợc đề xuất có cấp thiết không?

- Các biện pháp đề xuất có khả thi trong công tác phát triển ĐNGV các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau giai đoạn hiện nay.

3.5.1.3. Phương pháp

Đây là phƣơng pháp chính đƣợc sử dụng trong nghiên cứu. Bảng hỏi đƣợc tiến hành với 12 cán bộ quản lí, 348 giáo viên các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau.

Đề tài đã xây dựng 01 mẫu bảng hỏi làm công cụ chính cho việc điều tra, khảo sát: Bảng hỏi dành cho CBQL và GV về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất phát triển ĐNGV các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau.

Thang điểm dƣới đây có 4 mức độ, tăng dần từ 1 đến 4:

1. Không cấp thiết / Không khả thi 2. Ít cấp thiết / Ít khả thi

3. Cấp thiết/ Khả thi

4. Rất cấp thiết/ Rất khả thi

Điểm trung bình đƣợc chia khoảng nhƣ sau:

- 1,00 điểm – 1,75 điểm: Mức độ: 1

- 1,76 điểm – 2,50 điểm: Mức độ: 2

- 2,51 điểm – 3,25 điểm: Mức độ: 3

- 3,26 điểm – 4,00 điểm: Mức độ: 4

3.5.2. Kết quả khảo sát tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất

Thang điểm dưới đây có 4 mức độ, tăng dần từ 1 đến 4: 1. Không cấp thiết/ Không khả thi

2. Ít cấp thiết/ Ít khả thi 3. Cấp thiết/ Khả thi

Bảng 3.1. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Biện pháp Tính cấp thiết Tính khả thi

1 2 3 4 1 2 3 4

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về phát triển ĐNGV ở các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau tỉnh Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

9 55 135 151 23 70 81 176

Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch phát triển ĐNGV ở các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau tỉnh Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

13 46 158 133 56 23 122 149

Biện pháp 3: Quy hoạch, sàng lọc, tuyển dụng, sử dụng ĐNGV ở các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau tỉnh Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

7 42 146 155 9 55 135 151

Biện pháp 4: Đào tạo, bồi dƣỡng phát triển ĐNGV ở các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau tỉnh Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

7 55 122 166 7 42 146 155

Biện pháp 5: Xây dựng chế độ chính sách và tạo động lực cho phát triển ĐNGV ở các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau tỉnh Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

9 52 135 154 9 40 141 160

Biện pháp 6: Kiểm tra, đánh giá phát triển ĐNGV ở các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau tỉnh Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

10 115 58 167 7 57 134 152

Bảng sau giải thích độ lệch chuẩn ở các tiêu chí so với điểm kỳ vọng đánh giá về các tiêu chuẩn nhà giáo của tác giả.

Bảng 3.2. Kết quả khảo sát về mức độ cấp thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất phát triển ĐNGV các trường THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau

Biện pháp

Đánh giá thông qua Độ lệch chuẩn Giá trị trung bình x Độ lệch chuẩn S Nhận xét tính cấp thiết Giá trị trung bình x Độ lệch chuẩn S Nhận xét tính khả thi Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về phát triển ĐNGV ở các trƣờng THPT trên

địa bàn thành phố Cà Mau tỉnh Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

ĐTB biện pháp 1 2.22 0.14 Cấp

thiết 2.20 0.14

Khả thi

Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch phát triển ĐNGV ở các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau tỉnh Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

ĐTB biện pháp 2 2.20 0.14 Cấp

thiết 2.10 0.13

Khả thi

Biện pháp 3: Quy hoạch, sàng lọc, tuyển dụng, sử dụng ĐNGV ở các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau tỉnh Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới

giáo dục. ĐTB biện pháp 3 2.30 0.15 Rất cấp thiết 2.20 0.14 Khả thi

Biện pháp 4: Đào tạo, bồi dƣỡng phát triển ĐNGV ở các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau tỉnh Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

ĐTB biện pháp 4 2.30 0.15 Rất cấp thiết 2.30 0.15 Rất khả thi

Biện pháp 5: Xây dựng chế độ chính sách và tạo động lực cho phát triển ĐNGV ở các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau tỉnh Cà Mau đáp ứng yêu

cầu đổi mới giáo dục.

ĐTB biện pháp 5 2.24 0.14 Cấp

thiết 2.30 0.15

Khả thi

Biện pháp 6: Kiểm tra, đánh giá phát triển ĐNGV ở các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau tỉnh Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

ĐTB biện pháp 6 2.10 0.14 Cấp

thiết 2.23 0.14

Rất khả thi

Theo số liệu khảo sát của bảng 3.1 và 3.2 cho thấy tất cả các nội dung khảo sát về mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất phát triển ĐNGV các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau đều đƣợc đội ngũ CBQL và GV đánh giá là cấp thiết, điểm trung bình chung cả 6 biện pháp là (Mức độ cấp thiết: 2.23; Mức độ khả thi: 2.22).

* Nhận xét về mức độ cấp thiết.

Đội ngũ CBQL và GV đánh giá biện pháp 3 “Quy hoạch, sàng lọc, tuyển dụng, sử dụng ĐNGV ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau t nh Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục” và biện pháp 4 “Đào tạo, bồi dưỡng phát triển ĐNGV ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau t nh Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục” cùng xếp thứ 1 ĐTB: 2.3; MĐ: Rất cấp thiết); biện pháp 5 “Xây dựng chế độ chính sách và tạo động lực cho phát triển ĐNGV ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau t nh Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục” xếp thứ 2 ĐTB: 2.24; MĐ: Cấp thiết); biện pháp 1 “Đào tạo, bồi dưỡng phát triển ĐNGV ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau t nh Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục” xếp thứ 3 ĐTB: 2.22; MĐ: Cấp thiết); biện pháp 2 “Xây dựng kế hoạch phát triển ĐNGV ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau t nh Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục” xếp thứ 4 ĐTB: 2.20; MĐ: Cấp thiết); biện pháp 6 “Kiểm tra, đánh giá phát triển ĐNGV ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau t nh Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục” xếp thứ 5 ĐTB: 2.10; MĐ: Cấp thiết).

* Nhận xét về mức độ khả thi

Đội ngũ CBQL và GV đánh giá biện pháp 4 “Đào tạo, bồi dưỡng phát triển ĐNGV ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau t nh Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục” và biện pháp 5 “Xây dựng chế độ chính sách và tạo động lực cho phát triển ĐNGV ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau t nh Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục” cùng xếp thứ 1 ĐTB: 2.30; MĐ: Khả thi); biện pháp 6 “Kiểm tra, đánh giá phát triển ĐNGV ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau t nh Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục” xếp thứ 2 ĐTB: 2.23; MĐ: Khả thi); biện pháp 3 “Quy hoạch, sàng lọc, tuyển dụng, sử dụng ĐNGV ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau t nh Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục” và biện pháp 1 “Nâng cao nhận thức về phát triển ĐNGV ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau t nh Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục” xếp thứ 3 ĐTB: 2.20; MĐ: Khả thi); biện pháp 2 “Xây dựng kế hoạch phát triển ĐNGV ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau t nh Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục” xếp thứ 4 ĐTB: 2.10; MĐ: Khả thi)”.

Nhƣ vậy, kết quả khảo sát về tính cấp thiết của các biện pháp của CBQL và ĐNGV đều ƣu tiên cho biện pháp 3 “Quy hoạch, sàng lọc, tuyển dụng, sử dụng ĐNGV ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau t nh Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục” và biện pháp 4 “Đào tạo, bồi dưỡng phát triển ĐNGV ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau t nh Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục”. Bên cạnh đó, ĐNGV cũng rất quan tâm đến biện pháp 5 “Xây dựng chế độ chính sách và tạo động lực cho phát triển ĐNGV ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau t nh Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục”. Điều này hoàn toàn hợp lí, bởi vì khi công tác quy hoạch phát triển ĐNGV các trƣờng THPT đƣợc thực hiện tốt, ĐNGV có nhận thức tốt về tầm quan trọng của công tác đào tạo bồi dƣỡng phát triển ĐNGV các trƣờng THPT, đồng thời các cấp quản lí quan tâm tạo động lực và môi trƣờng làm việc thuận lợi cho ĐNGV các trƣờng THPT thì công tác phát triển ĐNGV các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông sẽ đạt đƣợc kết quả khả quan.

Nhận xét chung: Trong 6 biện pháp về công tác về tính cấp thiết và tính khả thi

của các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các trƣờng THPT ở trên địa bàn thành phố Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông là “Rất cấp thiết và kết quả khả thi” theo kỳ vọng của tác giả nghiên cứu.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Trên cơ sở những căn cứ về lý luận đã đƣợc phân tích ở chƣơng 1 và khảo sát thực trạng về công tác phát triển ĐNGV ở các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông ở chƣơng 2, trong chƣơng 3 tác giả đã lựa chọn và khảo sát 6 biện pháp có tính cấp thiết và tính khả thi cho công tác phát triển ĐNGV các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông. Đó là:

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về phát triển ĐNGV ở các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.

Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch phát triển ĐNGV các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.

Biện pháp 3: Quy hoạch, sàng lọc, tuyển dụng, sử dụng ĐNGV ở các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.

Biện pháp 4: Đào tạo, bồi dƣỡng phát triển ĐNGV ở các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.

Biện pháp 5: Xây dựng chế độ, chính sách và tạo động lực cho phát triển ĐNGV các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.

Biện pháp 6: Kiểm tra, đánh giá ĐNGV các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.

Những biện pháp này tuy đƣợc đánh giá ở các vị trí và mức độ khác nhau nhƣng đều có tính cấp thiết và khả thi cao. M i biện pháp đóng một vai trò quan trọng và có mối quan hệ chặt chẽ thống nhất với nhau trong việc thực hiện mục tiêu phát triển ĐNGV các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông. Biện pháp này là tiền đề cơ sở cho biện pháp khác thực hiện. Do đó, cần thực hiện các biện pháp một cách đồng bộ, phối hợp chặt chẽ với nhau. Mục tiêu của các biện pháp này là phát huy những điểm mạnh, những kết quả đã có của công tác phát triển ĐNGV các trƣờng THPT nhằm khắc phục những điểm yếu còn tồn tại để từng bƣớc phát triển ĐNGV các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau

đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông ngày càng tốt hơn. Qua việc khảo sát ý kiến phản hồi từ các CBQL và GV các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau

đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông thì kết quả khảo sát phần nào đã chứng minh đƣợc mức độ cấp thiết và khả thi của các biện pháp đã đƣợc đề xuất. Đây là một kết quả tích cực trong việc đề xuất các biện pháp phát triển ĐNGV các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.

Những biện pháp nghiên cứu trên chỉ mới là bƣớc khởi đầu, cần có sự phối hợp, giúp đỡ của các ban ngành đoàn thể, sự hƣởng ứng một cách tích cực, tự giác của ĐNGV, CBQL ở các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

1.1. Về lí luận

Luận văn đã hệ thống hóa, làm sáng tỏ về mặt lý luận vấn đề phát triển ĐNGV các trƣờng THPT với các nội dung sau: các khái niệm về trƣờng THPT, ĐNGV trƣờng THPT, phát triển ĐNGV các trƣờng THPT; vị trí vai trò của trƣờng THPT trong hệ thống giáo dục quốc dân; chức năng, nhiệm vụ của giáo viên THPT; yêu cầu về số lƣợng, chất lƣợng, cơ cấu ĐNGV trƣờng THPT; các vấn đề về phát triển ĐNGV trƣờng THPT; các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác phát triển ĐNGV trƣờng THPT. Hy vọng rằng, các nội dung mà luận văn đã tiến hành nghiên cứu sẽ góp phần tích cực vào việc nghiên cứu ứng dụng lý luận QLGD vào thực tiễn GD phổ thông. Thông qua đó, giúp ĐNGV các trƣờng THPT hiểu rõ hơn vị trí, chức năng của mình, để từ đó có ý thức phấn đấu vƣơn lên góp phần làm cho ĐNGV ngày càng phát triển cả về số lƣợng, chất lƣợng.

1.2. Về thực tiễn

Sau khi nghiên cứu về thực trạng tình hình phát triển GD&ĐT, GD phổ thông trên địa bàn thành phố Cà Mau, luận văn đã tập trung phân tích, đánh giá thực trạng ĐNGV các trƣờng THPT và công tác phát triển ĐNGV các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp phát triển phù hợp với yêu cầu của ngành và địa phƣơng. Luận văn đã đề xuất biện pháp phát triển ĐNGV các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau, với mong muốn là đội ngũ này sớm đƣợc hoàn thiện về số lƣợng, nâng cao chất lƣợng và đồng bộ về cơ cấu. M i biện pháp đóng một vai trò quan trọng và có mối quan hệ chặt chẽ thống nhất với nhau trong việc thực hiện mục tiêu phát triển ĐNGV các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau. Do đó, cần thực hiện các biện pháp một cách đồng bộ không bỏ sót một biện pháp nào. Mục tiêu của các biện pháp này là phát huy những điểm mạnh, những kết quả đã đạt đƣợc của công tác phát triển ĐNGV các trƣờng THPT, đồng thời khắc phục những điểm còn hạn chế để từng bƣớc phát triển ĐNGV các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau ngày càng tốt hơn.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố cà mau tỉnh cà mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông 1 (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)