Stt Các biến quan sát thang đo nếu Trung bình loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến Thành phần Sự hài lòng Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,810 1 SHL1 9,63 1,523 0,645 0,753 2 SHL2 9,66 1,491 0,658 0,746 3 SHL3 9,95 1,692 0,534 0,804 4 SHL4 9,62 1,536 0,675 0,739
Nguồn: Kết quả khảo sát 181 khách hàng trên địa bàn Vĩnh Long năm 2016
Phân tích độ tin cậy của thang đo sự hài lòng với 4 biến quan sát cho kết quả khá tốt, hệ số Cronbach’s Alpha tổng là 0,810 > 0,8 là rất tốt, hệ số tương quan biến tổng đều cao hơn 0,5. Như vậy, thang đo sự hài lịng thu được 4 biến sau khi phân tích độ tin cậy và cả 4 biến này sẽ được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.
Như vậy, sau khi phân tích độ tin cậy thang đo, kết quả cuối cùng thu được của 2 thang đo về chất lượng dịch vụ khách hàng cá nhân (26 biến quan sát) và thang đo về sự hài lòng (4 biến quan sát) cho ta kết quả khả quan, tất cả các biến đều đạt yêu cầu với hệ số Cronbach’s Alpha tổng đều lớn hơn 0,7. Tiếp theo tác giả tiến hành phân tích nhân tố khám phá tương ứng với kết quả thu được như trên.
4.3. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA
4.3.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho thang đo chất lượng dịch vụ khách hàng cá nhân hàng cá nhân
Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA được sử dụng nhằm thu nhỏ và tóm tắt dữ liệu. Nếu các biến có hệ số tải nhân tố (Factor Loading) nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại, để phân tích EFA cho thang đo chất lượng dịch vụ khách hàng cá nhân tác giả sử dụng phương pháp trích Principal Components với phép xoay Varimax.