Từ bảng 3.6 và hình 3.13 cho thấy số lượng tiền cho vay giảm xuống ở năm 2014 so với 2013 một lượng là 57,29 (tỷ đồng) tương ứng giảm 84,38%. Nhưng từ năm 2014 trở đi thì lượng cho vay lại tăng trở lại cụ thể là năm 2015 so với năm 2014 lượng tăng là 5,83 (tỷ đồng) tương ứng tăng 55,00 %. Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2016 so với năm 2015 tiếp tục tăng với lượng là 22,16 (tỷ đồng), đạt tỷ lệ tăng là 134,86% nhưng số lượng tiền cho vay của năm 2016 là 38,6 (tỷ đồng) vẫn cịn thấp hơn năm 2013 là 40,9 tỷ đồng. Vì vậy muốn đạt được tốc độ tăng trưởng bền vững thì VPBank nên có giải pháp tăng lượng tiền cho vay trung hạn này trong các năm kế tiếp và số lượng phải cao hơn năm 2013.
Tình hình thu nợ của VPBank trong bốn năm vừa qua cũng không ổn định cụ thể, từ năm 2013 đến 2015 thì lượng tiền thu nợ ln giảm như năm 2014 so với năm 2013 số lượng tiền giảm là 45,94 (tỷ đồng) tương ứng giảm là 84,71%. Năm 2015 so với năm 2014 giảm 4,82 (tỷ đồng) tương ứng giảm 58,12%. Sang năm 2016 so với năm 2015 thì lượng tiền thu nợ lại tăng lên một lượng là 56,78 (tỷ đồng) và đạt tỷ lệ tăng trưởng là 1634,75%.
Dư nợ của VPBank Vĩnh Long trong bốn năm có sự biến đổi khơng ổn định cao. Giai đoạn 2013 – 2014 có sự tăng đột biến với lượng tăng rất cao là 391.19 (tỷ đồng), đạt tỷ lệ tăng trưởng là 956,57%. Sang năm 2015 so sánh với 2014 thì lại giảm một cách đột biến với lượng giảm rất lớn là 375,92 (tỷ đồng) tương ứng giảm là 87,00%.
* Tình hình cho vay dài hạn:
Bảng 3.7: Kết quả cho vay dài hạn (từ 2013 - 2015)
Đơn vị tính: tỷ đồng 2014/2013 2015/2014 Năm Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Cho vay 28,42 3,65 5,65 (24,77) (87,17) 2,01 55,00 Thu nợ 24,33 4,29 926 (20,03) (82,36) 921,71 21480,05 Dư nợ 14,15 13,50 18,23 (0,64) (4,55) 4,73 35,01
Nguồn: VPBank chi nhánh Vĩnh Long