Triển khai hoạt động Marketing

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động thông tin thư viện phục vụ người khiếm thị trên địa bàn hà nội (Trang 117 - 165)

3.2.2 .Chú trọng các loại tài liệu phù hợp với người khiếm thị

3.5. Nhóm các giải pháp khác

3.5.4. Triển khai hoạt động Marketing

Marketing hay quảng bá trong các cơ quan TT-TV đang ngày càng đem lại những hiệu quả tích cực trong công tác thông tin – thư viện. Marketing trong lĩnh vực thông tin – thư viện nhằm mục đích quảng bá các sản phẩm, dịch vụ, các hoạt động của cơ quan liên quan tới người dùng tin…để cung cấp thông tin cho người dùng tin, giúp người dùng tin có nhiều lựa chọn phù hợp với nhu cầu của mình và tiếp cận gần hơn với người dùng tin. Từ đó, thu hút người dùng tin đến thư viện và đem lại hiệu quả trong công tác thông tin – thư viện.

Để thực hiện được điều này, các cơ quan thông tin – thư viện cần xây dựng các kế hoạch, nội dung chương trình…phục vụ cho hoạt động Marketing và cần tiến hành theo nhiều hình thức khác nhau: Website, Facebook,…

Ngoài ra, người khiếm thị thường sử dụng tạp chí Đời mới – cơ quan ngôn luận của Hội người mù Việt Nam. Đây là kênh thông tin gần gũi nhất với người khiếm thị. Các cơ quan có thể khai thác kênh này phục vụ cho hoạt động Marketing của đơn vị mình qua các bài viết chuyên ngành, góc chia sẻ…

KẾT LUẬN

Người khiếm thị là nhóm người dùng tin đặc biệt. Họ rất cần sự quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà nước và cộng đồng xã hội trong mọi mặt của cuộc sống. Đặc biệt trong quá trình sử dụng thông tin/tài liệu họ cần sự quan tâm của xã hội, gia đình và đặc biệt là các cơ quan thông tin – thư viện trên cả nước nói chung và của Hà Nội nói riêng.

Công tác tổ chức hoạt động có vai trò quan trọng đối với việc thu thập, xử lý, tổ chức lưu giữ, bảo quản và khai thác, sử dụng tài liệu/thông tin và kích thích nhu cầu tin của người dùng tin khiếm thị.

Hiện nay, công tác tổ chức hoạt động tại 03 đơn vị khảo sát (Thư viện Hà Nội; Trung tâm ĐTCB & PHCN; Thư viện Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Hà Nội) đã được ban lãnh đạo quan tâm, chú trọng nhưng vẫn còn khá nhiều các hạn chế. Nguồn kinh phí còn thiếu thốn ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả của việc tổ chức hoạt động thông tin – thư viện, đặc biệt là công tác phát triển vốn tài liệu đặc thù cho và tổ chức các dịch vụ phục vụ NDT khiếm thị. Các đơn vị cần có các chính sách, chiến lược marketing…để thu hút hơn nữa các ngồn hỗ trợ của các tổ chức là các doanh nghiệp, các dự án của các tổ chức quốc tế…

Cơ sở vật chất được đầu tư song vẫn còn hạn chế. Chỉ riêng Trung tâm ĐTCB và PHCN cho người mù có đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho việc học tập của học viên nhưng lại không tổ chức phục vụ.

Cán bộ thư viện được đánh giá nhiệt tình, tâm huyết và có nhiều kinh nghiệm. Song cán bộ thư viện tại đây vẫn còn hạn chế về số lượng và chất lượng.

Vốn tài liệu thuộc các chương trình đào tạo của Trung tâm/trường về cơ bản đã đáp ứng nhu cầu về tài liệu học tập của người dùng tin khiếm thị nhưng vốn tài liệu tham khảo còn hạn chế về mặt số lượng và chất lượng.

Vấn đề đào tạo người dùng tin chưa được chú trọng đầu tư. Điều này gây khó khăn trong việc khai thác và sử dụng tài liệu/thông tin của người dùng tin.

Công tác xử lý tài liệu chưa được chú trọng đầu tư. Công tác này chủ yếu được thực hiện thủ công, chưa áp dụng phần mềm thư viện, chưa có sự thống nhất

giữa các đơn vị. Điều này gây ảnh hưởng lớn đến việc trao đổi và chia sẻ tài liệu/thông tin giữa các cơ quan.

Công tác bảo quản được chú trọng. Các đơn vị đều thực hiện theo quy định chung về sắp xếp tài liệu. Chính sách bảo quản tài liệu được lên kế hoạch và thực hiện đầy đủ.

Sản phẩm - dịch vụ còn nghèo nàn, có sự chênh lệch giữa các đơn vị. Các đơn vị cần chia sẻ, trao đổi và học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau để đa dạng hóa các loại hình sản phẩm - dịch vụ. Có như vây, hiệu quả tổ chức hoạt động thông tin-thư viện của các cơ sở phục vụ người dùng tin khiếm thị tại Hà Nội mới ngày càng tốt hơn và chắc chắn sẽ thu hút nhiều hơn người dùng tin khiếm thị đến với các thư viện nhiều hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Các văn bản có tính pháp quy

1. Nghị định của Chính phủ Số: 72/2002/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Thư viện

2. Pháp lệnh của Ủy ban Thường vụ Quốc hội số 31/2000/PL-UBTVH10 ngày 28 tháng 12 năm 2000 về thư viện

3. Luật số 51/2010/QH12 về Người khuyết tật do Ủy ban Thường vụ Quốc hội Quốc hội ban hành

Các văn bản bằng tiếng Việt

4. Âu Thị Cẩm Linh (2009), Tổ chức và quản lý công tác thư viện, Giáo dục, Hà Nội.

5. Bùi Loan Thùy, Lê Văn Viết (2001), “Thư viện học đại cương”, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

6. Bùi Loan Thuỳ; Đào Hoàng Thuý (1998), Tổ chức và quản lý công tác thông

tin – thư viện, giáo trình, Nxb.TP.HCM, Hà Nội.

7. Dự án hỗ trợ người khiếm thị tại Hà Nội, Việt Nam và những người bạn (VAF01)

8. Đại từ điển Tiếng Việt, Hà Nội.

9. Đoàn Phan Tân (2004), Các hệ thống thông tin quản lý, Giáo trình, Trường

Đại học Văn hóa Hà Nội.

10. Nguyễn Thị Hồng Hoa (2014), Tổ chức và hoạt động tại Trung tâm Thông tin

– Thư viện Học viện Y học cổ truyền Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Khoa học

Thông tin - Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

11. Nguyễn Thị Huế (2015), Tổ chức và hoạt động Thông tin – thư viện tại trường

đại học Dược Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thông tin - Thư viện,

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

12. Nguyễn Thị Thu Hương (2015), Nhu cầu tin của người dùng tin khiếm thị trên

địa bàn Hà Nội, khóa luận tốt nghiệp Khoa học Thông tin - Thư viện, Trường

13. Nguyễn Thị Lan Thanh (2015), Tổ chức và quản lý cơ quan thông tin – thư viện hiện đại (tập bài giảng)

14. Nguyễn Ngọc Sơn, “Hiện trạng người khuyết tật tại Việt Nam và chương trình hành động của bạn”

15. Nguyễn Thị Nga (2011), Hoàn thiện tổ chức và hoạt động Thông tin – Thư

viện tại Đại học Thăng Long, luận văn Khoa học Thông tin - Thư viện,

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

16. Nguyễn Thị Kim Ngân (2015), Tổ chức và hoạt động của thư viện trường Đại

học Giao thông vận tải, luận văn Khoa học Thông tin - Thư viện, Trường Đại

học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

17. Nguyễn Thị Hồng Thiện (2014),Tổ chức và hoạt động Thông tin – Thư viện

tại thư viện trường Đại học điều dưỡng Nam Định, luận văn Thạc sĩ Khoa học

Thông tin - Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

18. Viện Ngôn ngữ. Từ điển tiếng Việt (2006). Nhà xuất bản Đà Nẵng và Trung tâm Từ điển học. 1221 tr.

19. Vũ Thế Phong (2010), Sản phẩm và dịch vụ Thông tin – Thư viện phục vụ người khiếm thị tại Anh và một số gợi ý cho các thư viện ở Việt Nam/Khóa

luận. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

20. Vũ Dương Thúy Ngà (2016). “ Sử dụng thông tin của người dân và một số vấn đề đặt ra”.- Tạp chí thư viện Việt Nam số 1(57), tr 4-10

21. Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Hội thảo hỗ trợ các

thư viện công cộng mở rộng dịch vụ cho người khiếm thị

22. Trần Thị Liêm (2014), Nhu cầu tin của người dùng tin khiếm thị trên địa bàn Hà Nội, khóa luận tốt nghiệp Khoa học Thông tin - Thư viện, Trường Đại học

Khoa học Xã hội và Nhân văn.

23. Hoàng Tố Uyên (2006), Mở rộng dịch vụ thư viện cho người khiếm thị trong hệ thống thư viện công cộng ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại Học

24. Nguyễn Thị Dung (2011), Nghiên cứu các hoạt động đáp ứng nhu cầu đọc của người khiếm thị tại một số thành phố lớn của Việt Nam, Luận văn thạc sĩ,

Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội, Hà Nội.

25. Nguyễn Chí Trung (2010), Sản phẩm và dịch vụ thông tin – thư viện phục vụ người khiếm thị tại Thư viện Quốc hội Mỹ và những vấn đề đặt ra cho các thư viện ở Việt Nam, Báo cáo khoa học, Trường Đại học Khoa Học Xã Hội &

Nhân Văn, Hà Nội.

26. Nguyễn Chí Trung (2010), Nhu cầu tin và khả năng đáp ứng nhu cầu tin dành

cho người khiếm thị tại Thư viện Hà Nội, khóa luận tốt nghiệp Khoa học

Thông tin - Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

27. Trần Thị Minh Nguyệt (2007), Người dùng tin và nhu cầu tin, tập bài giảng,

ĐH KHXH & NV, Hà Nội.

28. Trần Thị Quý (2007), Thông tin học nâng cao/Tập bài giảng dùng cho học viên cao học, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐHQGHN.-211 tr.

29. Trần Thị Thanh Vân (2012), Công tác phục vụ người dùng tin, Tập bài giảng, Khoa Thông tin – Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Hà Nội

30. Trần Thị Thanh Vân (2011), “Tìm hiểu các loại sản phẩm và dịch vụ thông tin phục vụ người khiếm thị trên thế giới”, Tạp chí Thư viện Việt Nam số 3 (29),

(29-33)

31. Trần Thị Thanh vân, Trần Dĩ Hòa (2011), “Phát triển văn hóa đọc cho trẻ em khuyết tật. Thực trạng và đề nghị”, Tạp chí Thông tin tư liệu, số 3 năm 2011 32. Trần Thị Thanh Vân (2013) “Các loại sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện

hiện đại phục vụ người khiếm thị” Đề tài cấp cơ sở nghiệm thu năm 2013 33. Từ điển Bách Khoa Việt Nam (2005)

34. Hướng dẫn bảo quản tài liệu lưu trữ: http://nlv.gov.vn/bao-quan-tai- lieu/huong-dan-bao-quan-tai-lieu-luu-tru.html

35. Khái niệm cơ cấu tổ chức: http://quantri.vn/dict/details/14234-khai-niem-va- co-cau-to-chuc

Các văn bản bằng tiếng Anh

36. CNIB Literacy and Accessible Publishing

http://www.cnib.ca/en/services/CLAP/Pages/default.aspx

37. Mary Ellen Gabias (2013), “At the Crossroads: Will Canada Choose Equitable Library Services for Blind and Print-Disabled Canadians or Revert to Last Century‟s Solution?”

http://www.cfb.ca/at-the-crossroads-will-canada-choose-equitable-library-services- for-blind-and-print-disabled-canadians-or-revert-to-last-centurys-solution

38. Blindness and vision loss

https://medlineplus.gov/ency/article/003040.htm

39. Helen Brazier (2012), “ International report on library and information services for visually impaired people”.

https://www.ifla.org/publications/international-report-on-library-and-information- services-for-visually-impaired-people

40. A Guide to Disability Rights Laws (2009)

https://www.ada.gov/cguide.htm

41. Your rights if you have a disability

https://www.nidirect.gov.uk/articles/your-rights-if-you-have-disability

42. Sean McNeely, “Aging and Vision Loss in Canada”

http://www.blindcanadians.ca/publications/cbm/18/aging-and-vision-loss-canada

43. “ Blindness and Visual Impairment”

http://www.thecanadianencyclopedia.ca/en/article/blindness-and-visual- impairment/

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: DANH MỤC SÁCH PHỤC VỤ CÁN BỘ Ở HỘI NGƢỜI MÙ QUẬN ………..

STT TÊN SÁCH SĐKCB GHI CHÚ

1 Đầu mối tình báo CIA 70446

2 Truyện ngắn nữ chào thiên niên kỷ 92706

3 Tình buồn 58787

4 Tôi là mẹ 63792

5 Tiếng kêu trong máu 73301

6 Tỷ phú ảo 104535

7 Truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Quang Sáng

66894

8 Ám ảnh tội lỗi 82592

9 Buổi chiều tỏa hương 80964

10 Cuộc chia tay bất thành 94654

11 Chân dung thiếu phụ 98057

12 Ba anh em 69345

13 Biệt danh 125805

14 Bóng đè 98907

15 Bỏ vợ 98725

Tổng số sách: 15 cuốn (Mười lăm)

Người nhận

Hà Nội, ngày tháng năm 201 Cán bộ phụ trách

Phụ lục 2: THỐNG KÊ DANH MỤC SÁCH TRONG THƢ VIỆN THỐNG KÊ DANH MỤC SÁCH TRONG THƢ VIỆN

LOẠI SÁCH

TÊN SÁCH LOẠI CHỮ NXB SL ST GHI

CHÚ Quản Lý Học tập quản lý Chữ Thường Quản Lý Học tập quản lý Chữ Thường 2003 7 115 4 quyển rách bìa Quản Lý Học tập quản lý Chữ Braille 2006 2 202 Tốt Quản Lý Điều lệ Chữ Braille 2004 2 1 quyển mất bìa Quản Lý

Hướng dẫn soạn thảo văn bản

quản lý nhà nước Chữ Thường 2013 5 28 Quản

Soạn thảo ban hành và quản

lý văn bản quản lý nhà nước Chữ Thường 1999 17 Quản

Lý Công tác văn thư lưu trữ Chữ Thường 1999 21

Quản Lý

Quy chế công tác kiểm tra

HNM Việt Nam Chữ Braille 2004

1 bộ 2

cuốn Quản

Giáo trình nghiệp vụ, công tác

hội phụ nữ Chữ Thường 1999 23

Quản

Lý Quản lí nhà nước 2008 1 115

PHCN

Phục hồi chức năng và định hướng đi lại

Chữ

Braille 2009 1 17

PHCN

Phục hồi chức năng định hướng không gian và đi lại 1

Chữ

Braille 2004 48 58

PHCN

Phục hồi chức năng định hướng không gian và đi lại 2

Chữ

Braille 2014 10 31

PHCN

Phục hồi chức năng định hướng không gian và đi lại 3

Chữ

Braille 2014 10 42

Xoa Bóp

Kỹ thuật cơ bản của xoa bóp Nhật Bản Chữ Braille Nhật 2014 10 48 Xoa Bóp

Tài liệu xoa bóp bấm huyệt Nhật Bản

Chữ

thường 1

Xoa Bóp

Tài liệu xoa bóp bấm huyệt Nhật Bản Chữ Braille 2014 16 36 Xoa Bóp Xoa Bóp Bấm Huyệt Chữ thường 2013 13 42 Xoa Bóp Xoa Bóp Bấm Huyệt 1 Chữ Braille 2006 32 227 Xoa Bóp Xoa Bóp Bấm Huyệt 2 Chữ Braille 12 58 Xoa Bóp Xoa Bóp Bấm Huyệt 4 Chữ Braille 18 48 Xoa Bóp Xoa Bóp Bấm Huyệt 5 Chữ Braille 10 55 Xoa

Bóp Giải Phẫu sinh lý Người1

Chữ

Braille 12 31 Xoa

Bóp Giải Phẫu sinh lý Người 2

Chữ

Xoa Bóp Kinh mạch và huyệt vị Q1 Chữ Braille 19 54 Xoa Bóp Kinh mạch và huyệt vị Q1 Chữ Braille 22 50 Xoa Bóp Xoa bóp Chân Chữ thường 29 44 Xoa

Bóp Giáo Trình xoa bóp bấm huyệt Q1

Chữ

Braille 2014 24 28 Xoa

Bóp Giáo Trình xoa bóp bấm huyệt Q2 Braille 2008 59

Xoa Bóp

Kĩ thuật cơ bản của xoa bóp Nhật Bản và xoa bóp Nhật trong điều trị 1 Chữ thường 1 196 Xoa Bóp

Kĩ thuật cơ bản của xoa bóp Nhật Bản và xoa bóp Nhật

trong điều trị 2 1 91

Xoa Bóp

Kĩ thuật cơ bản của xoa bóp Nhật Bản và xoa bóp Nhật

trong điều trị 3 1 43

Xoa Bóp

Kĩ thuật cơ bản của xoa bóp Nhật Bản và xoa bóp Nhật

trong điều trị 3 1 321

Vi tính Những Kiến thức cơ bản về máy tính Braille 2010 60 Vi tính Microsoft Word 2003 Braille 2011 13

Vi tính

Cài đặt và sử dụng một số phần

mềm Braille 2012 11

Vi tính Các phần mềm hỗ trợ tiếng nói Braille 2011 15 Vi tính Hướng dẫn sử dụng Internet Q1 Braille 2011 15 48

Vi tính Hướng dẫn sử dụng Internet Q1 Braille 2011 7 112 Vi tính Hướng dẫn sử dụng Internet Q2 Braille 2014 7 111 Vi tính Hướng dẫn sử dụng Internet Q2 Braille 2011 9 106 Vi tính Bài tập vi tính q1 Braille 2014 6 108 Vi tính Bài tập vi tính q1 Braille 2014 10 93 Vi tính Bài tập vi tính q2 Braille 2012 5 54 Vi tính Bài tập vi tính q1 Braille 2012 1 96 Vi tính Thuật Ngữ Tin học Braille 2014 3 95 Vi tính Thuật Ngữ Tin học Braille 2011 4 57 Vi tính Microsoft Word 2003 Braille 2014 9 58 Vi tính Microsoft Word 2003 Braille 2011 5 125 Vi tính Nh kiến thức chung về máy tính Braille 2014 11 118

Vi tính Hướng dẫn sử dụng Internet Q2 Chữ thường Vi tính Vi tính văn phòng Q1 Chữ thường 4 Vi tính Vi tính văn phòng Q2 Chữ thường 6 Vi tính Bài tập thực hành Vi tính văn phòng Chữ thường 6 Vi tính Vi tính văn phòng Tổng quan Chữ thường 4

Vi tính Tin học văn phòng q2 năm 2008 Braille 2

Vi tính Windown xp Braille 2014 14 123 Vi tính Windown xp Braille 2008 72 124 Vi tính Jaws Braille 2008 20 36

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động thông tin thư viện phục vụ người khiếm thị trên địa bàn hà nội (Trang 117 - 165)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)