Liên kết của hộ với doanh nghiệp chế biến trong tiêu thụ rau hữu cơ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mối quan hệ liên kết trong sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ của các hộ nông dân trên địa bàn huyện lương sơn tỉnh hòa bình (Trang 74 - 75)

STT Chỉ tiêu ĐTV Thị trấn Lương Sơn Xã Nhập Trạch Xã Hợp Hòa Tổng số 1 Tổng số hộ điều tra Hộ 15 15 15 45

- Số hộ có liên kết với doanh

nghiệp chế biến Hộ 6 5 4 14

- Tỷ lệ hộ có liên kết % 40 33,33 26,67 31,11 2 Tổng sản lượng rau hữu cơ Tấn 71,02 51,10 76,38 198,51

-

Sản lượng rau hữu cơ tiêu thụ qua doanh nghiệp chế biến Tấn 17,12 16,14 16,50 49,76 - Tỷ lệ tiêu thụ % 21,10 31,58 21,60 25,06 3 Hình thức liên kết - Hợp đồng văn bản % 100 100 100 100 - Hợp đồng miệng % - - - -

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra (2016) Như vậy khi liên kết với doanh nghiệp thì 100% hộ nông dân đều phải thông qua các tổ chức có tư cách pháp nhân để ký hợp đồng cung ứng đầu vào và tiêu thụ sản phẩm với doanh nghiệp, trong mối liên kết này cả hộ nông dân và nông dân đều được chủ động, 100% doanh nghiệp yên tâm về chất lượng sản phẩm đầu vào, tuy nhiên vẫn chỉ có 49,76 tấn chiếm 25,06% sản lượng rau hữu cơ được tiêu thụ qua mối liên kết này.

4.2.2.4. Liên kết giữa hộ nông dân với siêu thị và cửa hàng bán lẻ rau hữu cơ trong tiêu thụ rau hữu cơ

Trong mối liên kết giữa hộ nông dân với các cửa hàng bán lẻ, siêu thị rau hữu cơ thường khơng chủ động được số lượng đơn hàng của mình nên khơng thể cố định ký kết hợp đồng với hợp tác xã, hộ nông dân cung cấp rau hữu cơ mà thường đặt hàng theo thỏa thuận miệng và được giao hàng tận nơi, trong mối liên kết này các cửa hàng bán lẻ và siêu thị được cung cấp rau hữu cơ trực tiếp từ hợp tác xã hoặc hộ thu gom.

Hình 4.4. Liên kết giữa nơng dân và siêu thị và cửa hàng bán lẻ trong tiêu rau hữu cơ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mối quan hệ liên kết trong sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ của các hộ nông dân trên địa bàn huyện lương sơn tỉnh hòa bình (Trang 74 - 75)