Năng suất và sản lượng sơn tra của các hộ phân theo khu vực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất sơn tra trên địa bàn huyện thuận châu, tỉnh sơn la (Trang 62 - 63)

(Tính bình qn/hộ)

Stt

Chỉ tiêu ĐVT Co Mạ Long Hẹ Chiềng

Bôm Chung

1 Sản lượng TB/hộ Kg/hộ 2.956,4 2.838,5 1.814,4 2.536,4 2 Khối lượng/cây Kg/cây 3,8 3,5 3,2 3,5 3 Năng suất bình

quân/ha Tấn/ha 4,3 3,8 3,6 3,9 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2017)

Kết quả điều tra ở bảng 4.7 cho thấy, năng suất bình quân chung sơn tra của khu vực nghiên cứu là 3,9 tấn/ha, trong đó cao nhất là năng suất sơn tra ở xã Co Mạ đạt 4,3 tấn/ha, xã Long Hẹ đạt 3,8 tấn/ha và nhỏ nhất là xã Chiềng Bôm đạt 3,6 tấn /ha. Năng suất xã Co Mạ cao nhất vì thực tế cho thấy, ở xã Co Mạ có độ cao trung bình >1000m, khí hậu ẩm lạnh, đất đai và khí hậu ở khu vực này rất phù hợp với cây sơn tra, chính vì lẽ đó mà năng suất của khu vực này cao hơn 2 xã Long Hẹ và Chiềng Bôm.

Như vậy, thực trạng về tăng năng suất và chất lượng sơn tra có nhiều vấn đề cần quan tâm và điều chỉnh đặc biệt là sự phân hóa theo các vùng sản xuất.

4.2.6. Hiệu quả kinh tế trong sản xuất sơn tra

4.2.6.1. Thông tin chung về hộ điều tra

Để tìm hiểu các thông tin chung về các hộ sản xuất sơn tra tại Thuận Châu, tiến hành phân tích kết quả điều tra tại 3 xã điển hình là: Co Mạ, Long Hẹ, Chiềng Bôm.

Theo số liệu điều tra các hộ trồng sơn tra trên địa bàn huyện Thuận Châu, trong số 90 hộ điều tra tại 3 xã Co Mạ, Long Hẹ, Chiềng Bôm mỗi xã chọn điều

tra 30 hộ. Một số thông tin cơ bản về các hộ trồng sơn tra được điều tra thể hiện qua bảng 4.8.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất sơn tra trên địa bàn huyện thuận châu, tỉnh sơn la (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)