Phần 3 Phương pháp nghiên cứu
3.1.3. Đánh giá chung về địa bàn nghiên cứu
3.2.4. Phương pháp phân tích số liệu
3.2.4.1 Phương pháp thống kê mô tả
Trên cơ sở tài liệu đã được tổng hợp lại thành các nhóm, theo loại hình chúng tơi đã sử dụng đến các chỉ tiêu như số bình quân, tần suất, số tối đa, số tối thiểu,… để biểu hiện thơng tin: Năng suất bình qn, sản lượng, chi phí đầu vào, giá cả, lao động, vốn đầu tư,… để so sánh, đánh giá mức độ phát triển cây mận của huyện. Mơ tả tình hình sản xuất của hộ trong huyện, để thấy được thực trạng sản xuất tại địa phương.
3.2.4.2. Phương pháp so sánh và phân tổ
Phương pháp so sánh: Là phương pháp sử dụng thông qua các số tương đối và tuyệt đối và các yếu tố định tính cũng như định lượng để so sánh, đánh giá sự vật hiện tượng theo từng không gian và thời gian cụ thể (trong khoảng thời gian nghiên cứu đề tài). Qua đó làm nổi rõ quy luật của sự vật hiện tượng, thực trạng và xu thế vận động. Các yếu tố định lượng được so sánh với nhau qua những chỉ tiêu tuyệt đối hoặc tương đối. Các yếu tố định tính khơng xác định được mức bằng con số cụ thể, chúng được so sánh với nhau và dựa vào giác quan của người phân tích. Qua đó làm rõ sự khác nhau về kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất cây sơn tra giữa các nhóm hộ. So sánh diện tích, năng suất, sản lượng cây sơn tra của huyện Thuận Châu qua các năm.
Phân tổ thống kê được sử dụng để nghiên cứu xu hướng thay đổi của hiệu quả kinh tế sản xuất cây sơn tra khi các yếu tố liên quan thay đổi để từ đó tìm ra những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất cây sơn tra của các hộ. Các tiêu thức phân tổ như sau:
+ Tiêu thức nguyên nhân: quy mô đất đai, lao động, mức đầu tư… + Tiêu thức kết quả: Thu nhập hỗn hợp.
Phương pháp đánh giá phát triển sản xuất sơn tra, thời kỳ để tính chính là chu trình của cây. Một quá trình trồng sơn tra, mất tới 3 - 4 năm mới được thu hoạch. Chi phí trong những năm đầu bỏ ra tương đối lớn và phải mất một thời gian dài mới bắt đầu thu được lợi nhuận. Nhưng một khi đã bắt đầu thu hoạch, kết hợp với các biện pháp kỹ thuật chăm sóc tốt, cây sơn tra đem lại hiệu quả kinh tế trong thời gian dài.
3.2.4.3. Phương pháp phân tích SWOT
Đây là phương pháp phân tích định tính nhằm xác định các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức rủi ro trong sản xuất và tiêu thụ sơn tra của địa phương. Từ đó đề xuất định hướng và các giải pháp phát triển sản xuất sơn tra theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Thuận Châu.