ĐVT: % TT Biện pháp chăm sóc Co Mạ Tỷ lệ (%) Long Hẹ Tỷ lệ (%) Chiềng Bôm Tỷ lệ (%) Chung 1 Có thực hiện sự đốn tỉa và chăm sóc cây 2 6,67 3 10,00 4 13,33 3 2 Khơng thực hiện đốn tỉa và chăm sóc cây 28 93,33 27 90,00 26 86,67 27 Tổng 30 100 30 100 30 100 30
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2017)
Khi hỏi người dân về kỹ thuật trồng và chăm sóc, những hộ có vườn sơn tra nhiều tuổi đều nhận định rằng họ trồng và chăm sóc sơn tra hầu hết theo kinh nghiệm truyền thống. Áp dụng các kỹ thuật tiên tiến hầu như rất ít do chưa được biết đến. Điều này được thể hiện ở bảng 4.5, số hộ sử dụng biện pháp đốn tỉa và chăm sóc cây nhiều nhất là ở xã Chiềng Bôm 4 hộ, tiếp theo là xã Long Hẹ 3 hộ và thấp nhất là xã Co Mạ 2 hộ.
Tuy nhiên trong những năm gần đây, nhờ có sự tư vấn, hướng dẫn của cán bộ khuyến nông và các cán bộ dự án AFLI, người dân đã được tiếp cận và áp dụng kỹ thuật nhiều hơn. Đã áp dụng biện pháp bón phân theo cách cuốc, đào rãnh quanh mép tán sâu 20 – 30cm, rắc đều phân sau đó lấp đất tưới hoặc tủ cỏ, rơm rạ. Trong điều kiện trên đồi dốc có thể dùng xà beng chọc lỗ sau đó cho phân xuống rồi lấp đất…. Quản lý sâu bệnh hại đã thường xuyên kiểm tra phát hiện các loại sâu bệnh hại, đặc biệt sâu đục thân để có biện pháp phịng trừ có hiệu quả.
4.2.4.4. Thu hoạch và bảo quản
hầu hết người dân nơi đây vẫn cịn duy trì những cách thức thu hoạch và bảo quản thô sơ, vặt tay hoặc kéo cắt.
Hình 4.3. Phương pháp thu hái sơn tra
Thu hoạch thủ cơng bằng cách vặt tay, sau đó khơng có hình thức bảo quản mà bán ngay sau khi thu hoạch, do thường có các thương lái đến tận vườn thu mua hoặc có thể vận chuyển đến những nơi người thu gom, người mua bn. Hình thức thu hoạch này ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của cây.
4.2.5. Biến động về năng suất và chất lượng sơn tra
Để xem xét chiều hướng tăng hay giảm năng suất và chất lượng sơn tra trong một giai đoạn nhất định cần xuất phát từ nhiều yếu tố. Nó là tổng hịa của các yếu tố tự nhiên và xã hội.
Bảng 4.6. Năng suất và sản lượng sơn tra của các hộ phân theo quy mơ
(Tính bình qn/hộ)
Stt Chỉ tiêu ĐVT QMN QMV QML Chung
1 Sản lượng TB/hộ Kg/hộ 1,160 2,150 3,780 2,363 2 Khối lượng/cây Kg/cây 4 3,5 3 3,5 3 Năng suất bình
quân/ha Tấn/ha 4,46 3,39 3,34 3,73 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2017)
Tổng hợp bảng 4.6 cho thấy, nhìn chung năng suất sơn tra có sự chênh lệch giữa các nhóm quy mơ trong khi cùng sản xuất giống sơn tra như nhau, đặc biệt là có sự khác nhau rõ rệt giữa các nhóm quy mơ về chỉ tiêu năng suất, khối
lượng sơn tra/cây và khối lượng sơn tra/ha. Ở nhóm hộ QMN năng suất bình quân là lớn nhất 4,46 tấn/ha, tiếp theo là nhóm hộ QMV 3,39 tấn /ha và thấp nhất là nhóm hộ QML 3,34 tấn/ha. Điều này giải thích bởi mức độ đầu tư và quan tâm đến vườn sơn tra của các hộ QMN cao hơn các hộ QML và QMV dẫn đến năng suất và sản lượng lớn hơn.
Theo nhận định của người sản xuất, năng suất sơn tra phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó đất đai, khí hậu thời tiết đóng vai trị quyết định. Sơn tra là loại cây sinh trưởng và phát triển tốt nhất ở những nơi có độ cao >1000m và khí hậu ẩm, lạnh. Ở những nơi này sơn tra sẽ cho sản phẩm năng suất cao và chất lượng tốt nhất.
Sơn tra được chia làm các loại với chất lượng khác nhau. Sơn tra loại 1 quả to, vàng đều có vị chua xen chát; sơn tra loại 2, loại 3 quả thường nhỏ hơn mẫu mã không đẹp.
Theo phịng nơng nghiệp huyện Thuận Châu, trước kia các vườn sơn tra của địa phương đã bắt đầu có dấu hiệu thối hóa, có nhiều cây cho quả nhỏ dần. Nguyên nhân, người dân thường để cây sơn tra phát triển tự nhiên mà khơng có kỹ thuật chăm sóc dẫn đến sự suy giảm về chất lượng và giá trị kinh tế, thì những năm gần đây được sự hỗ trợ của các nhà khoa học cùng với các tổ chức hợp tác quốc tế, bà con đã được hướng dẫn cách trồng, chăm sóc, đốn tỉa, trẻ hóa vườn sơn tra nhằm tiến tới cải tiến năng suất và chất lượng. Cây sơn tra thấp hơn mà quả to hơn, hấp dẫn hơn. Thay vì trèo lên cây, dùng thang, dùng sào để hái sơn tra, người dân chỉ cần đứng dưới gốc để thu hoạch.
Trước năm năm 2011, phần lớn diện tích sơn tra ở Thuận Châu trồng với mục đích là trồng rừng phịng hộ, mật độ dầy (1.300 – 1.500 cây/ha, thậm chí có nơi trồng tới 1.800 cây/ha), khơng được chăm sóc và đốn tỉa thường xuyên nên hầu hết các vườn sơn tra đều cho năng suất và chất lượng thấp. Sau năm 2011, các hộ mạnh dạn cho đốn tỉa số sơn tra này và chăm sóc theo quy trình hướng dẫn của các cán bộ kỹ thuật thì năng suất và chất lượng quả được cải thiện rõ rệt.
Hiện trạng về tăng năng suất chất lượng sơn tra có sự phân hóa theo các vùng canh tác và theo các giống xuất xứ.
- Đối với các giống xuất xứ: theo kết quả điều tra nông hộ cho thấy, các giống sơn tra lai, ghép có xu hướng tăng năng suất và chất lượng do được chăm sóc và được bà con trồng nhiều hơn. Giống xuất xứ tự nhiên trồng rất rải rác và
khơng được chăm sóc vì vậy, sự tăng năng suất và chất lượng đối với các giống này hầu như chưa có.
- Đối với các vùng canh tác: Cũng có bức tranh tương tự như quá trình phát triển sản xuất theo chiều rộng, sự tăng năng suất mạnh diễn ra ở các vùng có điều kiện địa hình, đất đai, khí hậu phù hợp nhất đồng thời dựa vào kinh nghiệm lâu năm trồng sơn tra nên các vườn sơn tra ngày càng cho năng suất cao và chất lượng tốt hơn, quả loại 1 thu được nhiều hơn, làm tăng giá trị kinh tế.
Bảng 4.7. Năng suất và sản lượng sơn tra của các hộ phân theo khu vực
(Tính bình qn/hộ)
Stt
Chỉ tiêu ĐVT Co Mạ Long Hẹ Chiềng
Bôm Chung
1 Sản lượng TB/hộ Kg/hộ 2.956,4 2.838,5 1.814,4 2.536,4 2 Khối lượng/cây Kg/cây 3,8 3,5 3,2 3,5 3 Năng suất bình
quân/ha Tấn/ha 4,3 3,8 3,6 3,9 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2017)
Kết quả điều tra ở bảng 4.7 cho thấy, năng suất bình quân chung sơn tra của khu vực nghiên cứu là 3,9 tấn/ha, trong đó cao nhất là năng suất sơn tra ở xã Co Mạ đạt 4,3 tấn/ha, xã Long Hẹ đạt 3,8 tấn/ha và nhỏ nhất là xã Chiềng Bôm đạt 3,6 tấn /ha. Năng suất xã Co Mạ cao nhất vì thực tế cho thấy, ở xã Co Mạ có độ cao trung bình >1000m, khí hậu ẩm lạnh, đất đai và khí hậu ở khu vực này rất phù hợp với cây sơn tra, chính vì lẽ đó mà năng suất của khu vực này cao hơn 2 xã Long Hẹ và Chiềng Bôm.
Như vậy, thực trạng về tăng năng suất và chất lượng sơn tra có nhiều vấn đề cần quan tâm và điều chỉnh đặc biệt là sự phân hóa theo các vùng sản xuất.
4.2.6. Hiệu quả kinh tế trong sản xuất sơn tra
4.2.6.1. Thông tin chung về hộ điều tra
Để tìm hiểu các thơng tin chung về các hộ sản xuất sơn tra tại Thuận Châu, tiến hành phân tích kết quả điều tra tại 3 xã điển hình là: Co Mạ, Long Hẹ, Chiềng Bôm.
Theo số liệu điều tra các hộ trồng sơn tra trên địa bàn huyện Thuận Châu, trong số 90 hộ điều tra tại 3 xã Co Mạ, Long Hẹ, Chiềng Bôm mỗi xã chọn điều
tra 30 hộ. Một số thông tin cơ bản về các hộ trồng sơn tra được điều tra thể hiện qua bảng 4.8.
Bảng 4.8. Thông tin cơ bản của hộ điều tra
Diễn giải ĐVT Tính chung Địa bàn Co Mạ Long Hẹ Chiềng Bôm 1. Số hộ điểu tra Hộ 90 30 30 30 2. Dân tộc thiểu số (H’Mông,
Thái, Xá ) Hộ 90 30 30 30
3. Chủ hộ là Nữ Hộ 9 5 1 3
4. Tuổi bình quân chủ hộ Tuổi 42,3 40 45 42 5. Số năm kinh nghiệm trồng
sơn tra Năm 9,27 8,34 9,34 10,14 6. Trình độ học vấn bình quân Lớp 5,82 6,37 5,44 5,65 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra (2017)
Về dân tộc: các hộ trồng sơn tra trên địa bàn huyện Thuận Châu đều là hộ dân tộc thiểu số (100%), điều này chứng tỏ các hộ trồng sơn tra đều là người bản địa, khơng có người dân từ nơi khác đến.
Về giới tính: có 9 chủ hộ là nữ, chiếm 10% số hộ điều tra, trong đó xã Co Mạ có 5 người, xã Chiềng Bơm có 3 người, xã Long Hẹ có 1 người.
Số năm kinh nghiệm trồng sơn tra của các hộ sản xuất là vấn đề quan trọng trong phát triển sản xuất sơn tra tại Thuận Châu. Thực tế cho thấy người sản xuất hầu hết đều gắn bó với cây sơn tra từ lâu và có nhiều kinh nghiệm trong chăm sóc sơn tra, thời gian trồng sơn tra bình quân trên 9 năm.
Điểm chú ý tiếp theo ở chỉ tiêu về trình độ học vấn, tuy hầu hết các hộ trồng sơn tra đều là người dân tộc thiểu số nhưng trình độ văn hóa hầu hết là hết lớp 5, khơng có người mù chữ. Đây cũng được coi là một yếu tố thuận lợi ảnh hưởng tới điều kiện canh tác, từ khâu trồng, chăm sóc, sinh trưởng và phát triển, đồng thời ảnh hưởng đến chất lượng quả sơn tra.
Qua thống kê về nguồn nhân lực vùng trồng sơn tra, kết quả cho thấy người nông dân trên 40 tuổi trở lên gắn bó với cây sơn tra chiếm tỷ lệ lớn và đa phần chủ hộ là nam giới. Tuổi chủ hộ có ảnh hưởng đến việc tiếp thu khoa học kỹ
thuật vào sản xuất kinh doanh. Khi tuổi cao, sự năng động và chấp nhận rủi ro thấp, họ thường có tâm lý ổn định sản xuất.
Bên cạnh một số thông tin cơ bản, thông tin về điều kiện kinh tế của hộ trồng sơn tra cũng được tìm hiểu và được thể hiện qua bảng 4.9.
Bảng 4.9. Tình hình đất đai, lao động, vốn của các hộ điều tra
Diễn giải ĐVT Tính chung Chia ra các xã Co Mạ Long Hẹ Chiềng Bôm 1. Số hộ điều tra Hộ 90 30 30 30 2. Diện tích đất BQ 1 hộ Ha 0,65 0,7 0,73 0,51 3. Số nhân khẩu/1 hộ Người 4,73 4,93 4,77 4,5 4. Số lao động/1 hộ LĐ 2,8 2,7 2,9 2,8 5. Vốn lưu động đầu tư cho
SX/1 hộ Tr.đ 9,2 9,1 9,4 9,0
6. Tỷ lệ hộ có vay vốn % 18,7 16 20 20 7. Qui mô sản xuất của hộ 90 30 30 30 - Hộ quy mô < 0.3ha Hộ 28 10 9 9 - Hộ quy mô 0.3 - 0.6 ha Hộ 31 10 10 11 - Hộ quy mô > 0.6 ha Hộ 31 10 11 10 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra (2017)
Số liệu thể hiện tại bảng điều tra cho thấy, diện tích đất bình qn cho các hộ là 0,65 ha, trong đó xã Co Mạ là 0,7 ha, xã Long Hẹ 0,73 ha, xã Chiềng Bôm là 0,51 ha.
Số lao động bình qn trồng và chăm sóc cây sơn tra đối với các hộ tương đối lớn cho thấy tại Thuận Châu những hộ trồng sơn tra vẫn khá chú trọng vào chăm sóc và phát triển cây sơn tra của gia đình. Bình quân số lao động cho các hộ là 2,8 người.
Vốn đầu tư cho sản xuất bình quân các hộ là 9,2 triệu đồng/hộ, trong đó xã Co Mạ là 9,1 triệu đồng, xã Long Hẹ 9,4 triệu đồng, xã Chiềng Bôm là 9,0 triệu đồng.
Tỷ lệ hộ tham gia tập huấn khoa học kỹ thuật: bình quân cho các hộ là 10,3%, trong đó xã Co Mạ là 12,0%, xã Long Hẹ 10,0%, xã Chiềng Bôm là 9,0%.
Tỷ lệ hộ có vay vốn bình qn cho các nhóm hộ là 18,0%, trong đó xã Co Mạ là 16%, xã Long Hẹ là 20,0%, xã Chiềng Bôm là 20%.
Để nhằm đánh giá cụ thể về tình hình đầu tư nguồn lực trong sản xuất sơn tra của các hộ, chúng tôi điều tra theo hướng lựa chọn ngẫu nhiên các nhóm hộ có QMN, QMV và QML. Trong đó, hộ QMN có diện tích < 0,3ha, hộ QMV có diện tích < 0,6ha và hộ QML có diện tích > 0,6ha.
4.2.6.2. Tình hình sản xuất sơn tra của các hộ điều tra
* Về diện tích: Theo số liệu điều tra, diện tích trung bình chung cho các hộ
điều tra là 0,65 ha trong đó số hộ có diện tích dưới 0,3 ha là 28 hộ, trung bình trung là 0,26 ha/hộ. Đối với nhóm hộ quy mô vừa từ 0,3 đến 0,6 ha, số hộ điều tra là 31 hộ và diện tích trung bình là 0,55 ha/hộ. Có 31 hộ có diện tích trên 0,6 ha với diện tích trung bình là 1,13 ha. Kết quả số liệu điều tra được thể hiện chi tiết trong bảng 4.10:
Bảng 4.10. Diện tích, năng suất, sản lượng sơn tra của các hộ điều tra
Tính bình qn trên hộ
Stt Tiêu chí Quy mơ Tính chung
Nhỏ TB Lớn
1 Số hộ 28 31 31 90
2 Diện tích TB/hộ (ha) 0,26 0,55 1,13 0,65 3 Sản lượng TB/hộ (tấn) 1,16 2,15 3,78 2,36 4 Năng suất BQ (tấn/ha) 4,46 3,9 3,34 3,9 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra (2017)
* Về sản lượng: Sản lượng sơn tra bình quân chung cho các hộ là 2,36 tấn, trong đó nhóm hộ quy mơ nhỏ chỉ có 1,16 tấn, nhóm hộ quy mơ lớn đạt năng suất cao hơn là 3,78 tấn, hộ quy mơ trung bình có sản lượng bình qn đạt mức trung bình giữa 3 nhóm hộ với 2,15 tấn. Điều này cho thấy hộ có sản lượng cao thường là những hộ có diện tích lớn, vì những hộ này thường có kinh nghiệm sản xuất, mạnh dạn đầu tư.
* Về năng suất bình quân: Năng suất bình quân (NSBQ) sơn tra chung cho các hộ là 3,9 tấn/ha, trong đó nhóm hộ quy mơ sản xuất diện tích nhỏ (< 0,3 ha) năng suất đạt 4,46 tấn/ha, có diện tích trung bình (từ 0,3-0,6 ha) đạt 3,9 tấn/ha và hộ có diện tích lớn (> 0,6 ha) đạt 3,34 tấn/ha. Hộ có NSBQ nhỏ hơn 0,3 ha có
năng suất cao hơn là do có nhiều thời gian đầu tư cơng lao động hơn những hộ có diện tích lớn.
4.2.6.3. Đầu tư và chi phí sản xuất sơn tra của hộ
* Chi phí, và cơ cấu chi phí trong giai đoạn kiến thiết cơ bản:
Sơn tra là loại cây trồng lâu năm, cây thuờng bắt đầu cho quả sau 3 năm trồng nếu là cây ghép (còn đối với cây từ hạt thì có thể là 3 - 5 năm mới cho bói quả). Tuy nhiên thời điểm bắt đầu thực sự cho quả ổn định là từ năm thứ 4 trở đi, những chi phí vật tư đầu tư cho quá trình sản xuất là: chi phí phân đạm, phân chuồng bón lót, phân NPK, vơi bột, thuốc bảo vệ thực vật và thuốc trừ cỏ hàng năm. Chi phí cơng lao động: cơng lao động để đào hố, vận chuyển vật tư, cơng bón phân, tưới nước, làm cỏ, phun thuốc BVTV và thuốc trừ cỏ. Chi phí chăm sóc sơn tra trong thời gian này sẽ được tính vào giai đoạn KTCB. Hiện nay tại Thuận Châu các hộ trồng sơn tra theo hướng quảng canh, khơng có các loại cây khác trồng xen trong giai đoạn KTCB.
Trong giai đoạn KTCB các hộ đều khơng th lao động ngồi mà tự làm các cơng việc như: phun thuốc, làm cỏ, bón phân, qt vơi,... các chi phí đầu tư trong 3 năm được khảo sát tại cùng thời điểm điều tra và được quy về giá năm