Tiến hành quy hoạch chi tiết vùng trồng sơn tra cho từng xã trong PTSX, tập trung khai thác tiềm năng đất đai, nguồn nhân lực sẵn có. Định hướng việc phát triển trồng sơn tra và các loại cây trồng lâu năm nhằm phát triển một cách đồng bộ và tổng thể giữa các cây trồng có sự bổ trợ cho nhau cùng phát triển.
Mở rộng các hình thức chuyển giao khoa học kỹ thuật đến từng hộ sản xuất, tăng cường vận động các hộ áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào trong sản xuất sơn tra.
Tạo cơ sở pháp lý cho việc thành lập các hợp tác xã, tổ hợp tác sản xuất sơn tra nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong việc phát triển tập trung, học hỏi kinh nghiệm sản xuất lẫn nhau giữa các hộ trồng sơn tra và liên kết tiêu thu sơn tra theo chuỗi giá trị bền vững.
Nâng cao trình độ kỹ thuật cho cán bộ khuyến nông, cán bộ nông nghiệp để đáp ứng nhu cầu trong việc định hướng, chuyển giao kỹ thuật về PTSX các loại cây trồng, trong đó có cây sơn tra.
Thông qua các tổ chức chính trị xã hội, tăng cường công tác tuyên truyền tạo đà phát triển sản xuất đặc biệt đối với lực lượng tiên phong là thanh niên.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chi cục thống kê huyện Thuận Châu (2016). Niên giám thống kê 2015, Sơn La. 2. Chi cục thống kê huyện Thuận Châu (2017). Niên giám thống kê 2016, Sơn La. 3. Đào Thị Mỹ Dung (2012). Phát triển sản xuất cam bù của các nông hộ huyện
Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội.
4. Đinh Xuân Trường (2014). Phân tích chuỗi giá trị thị trường của các sản phẩm từ cây sơn tra tại tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sĩ phát triển nông thôn, Trường Đại học Thái Nguyên.
5. Đinh Văn Đãn (2005). Giáo trình kinh tế thương mại dịch vụ. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
6. Đoàn Thị Vân Anh (2013). Giáo trình khai thác và tiêu thụ sản phẩm. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
7. Đỗ Kim Chung (2009). Giáo trình kinh tế nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
8. FAO (2014). Báo cáo của tổ chức lương thực và nông nghiệp Liên Hiệp Quốc. 9. Học viện Lâm nghiệp Vân Nam (199). Báo cáo khoa học.
10. Học viện Lâm nghiệp Philippin (2000). Nghiên cứu thích ứng của cây trồng sơn tra sau canh tác nương rẫy.
11. ICRAF (2012 – 2016). Dự án nông lâm kết hợp cho sinh kế của nông hộ nhỏ tại khu vực Tây bắc Việt Nam.
12. Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà (2005). Giáo trình phát triển nông thôn. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
13. Nguyễn Thanh Liêm (2011). Giáo trình quản trị sản xuất. Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội.
14. Nguyễn Phương Duy (2009). Cây sơn tra vị thuốc quý. Sài gòn tiếp thị.
15. Nguyễn Thanh Phương (2016). Phát triển sản xuất mận trên địa bàn huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sĩ Nông Nghiệp, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam. 16. Nguyễn Minh An (2006). Giáo trình quản trị sản xuất, Nhà xuất bản Trung tâm
đào tạo Bưu chính viễn thông 1, Hà Nội.
18. Nguyễn Xuân Tiến (2016). Phát triển sản xuất nấm ăn trên địa bàn huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam, Luận văn Thạc sĩ quản lý kinh tế, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam. 19. Nguyễn Thanh Liêm (2011). Giáo trình quản trị sản xuất. Nhà xuất bản Học viện
Tài chính, Hà Nội.
20. Nguyễn Ngọc Long và Nguyễn Hữu Vui (2009). Giáo trình triết học Mác – Lênin. Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội.
21. Phạm Văn Dũng (2005). Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội.
22. Phạm Văn Khôi (2007).Giáo trình phân tích chính sách nông nghiệp. Nhà xuất bản Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
23. Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thuận Châu (2017). Báo cáo phát triển nông nghiệp.
24. Phòng Tài nguyên và môi trường huyện Thuận Châu (2017). Báo cáo tình hình quản lý sử dụng đất.
25. Trần Đăng Khoa (2010). Nghiên cứu giải pháp phát triển và tiêu thụ sản phẩm cam sành Hà Giang. Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội.
26. Ủy ban nhân dân huyện Thuận Châu (2017). Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Thuận Châu năm 2017.
27. Ủy ban nhân dân huyện Thuận Châu (2017). Báo cáo tình hình phát triển, trồng chế biến, tiêu thụ sản phẩm của cây sơn tra trên địa bàn huyện Thuận Châu giai đoạn 2011 – 2016.
28. Vũ Đức Toàn (2018). Nghiên cứu đặc điểm sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nhân giống, gây trồng cây sơn tra tại vùng Tây bắc Việt Nam. Luận án tiến sĩ, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.
29. Vũ Văn Thuận (2006). Ứng dụng công nghệ sinh học để nhân giống cây sơn tra tại Sơn la. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, Sở khoa học và công nghệ tỉnh Sơn La.
Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA
(Dùng cho hộ sản xuất sơn tra)
Quy mô:...tại...
A. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ
1. Họ và tên chủ hộ: ………... Năm sinh: ………...
2. Giới tính: [ ] Nam [ ] Nữ
3. Trình độ: ...
4. Dân tộc: ...
5. Số lao động NN ... trong đó số lao động sản xuất sơn tra ...
6. Tổng diện tích NN: …………. m2.Trong đó: Diện tích trồng sơn tra: ... m2
7. Gia đình bắt đầu trồng sơn tra từ năm nào?...
8. Diện tích sơn tra của gia đình đang có xu hướng [ ] tăng lên;[ ];giảm đi;[ ]vẫn thế
9. Tỷ lệ thu nhập từ sơn tra trong tổng thu nhập của hộ? ...%
B. THÔNG TIN VỀ VƯỜN SƠN TRA VÀ THU HOẠCH 10.Mô tả vườn sơn tra?
STT Diện tích ( ha) Xuất xứ sơn tra Tuổi cây (năm) Số cây Số cây cho thu hoạch KL thu hoạch TB/cây (kg) Tổng KL thu hoạch cả mảnh (kg) Hình thức trồng 1: Độc canh 2: Xen canh 1 2 3 4 5 6 7 Tổng Số phiếu:
11.Tổng khối lượng sơn tra thu hoạch vụ vừa qua và nơi bán, giá bán, tổng thu? Loại sơn tra Tổng KL (kg)
Bán cho ai (%) Bán tại đâu (%)
Giá bán BQ (1000đ/ kg) Tổng tiền bán sơn tra Người mua buôn Người tiêu dùng Khác Ở nhà Tại chợ Tại điểm thu gom Sơn tra xanh Sơn tra chín
12.Hộ liên quan đến việc hình thành giá cả như thế nào?
Yếu tố hình thành giá cả Sự tham gia của hộ (%)
1. Hộ đưa giá và thỏa thuận
2. Người mua đưa giá và thỏa thuận 3. Người mua ấn định giá
4. Khác
C. ĐẦU TƯ VÀ CANH TÁC
13. Đầu tư cho vườn sơn tra thời kỳ kinh doanh (chi phí tính trên 1 ha hoặc vườn cây)?
Diện tích vườn...(ha) Xuất xứ sơn tra:...
Loại vật tư Giá trị (Triệu đồng)
Phân bón, thuốc BVTV Phân chuồng Phân NPK Vôi bột Thuốc BVTV Chi phí khác Thuốc trừ cỏ Vật liệu ủ gốc TỔNG CHI PHÍ
14.Lao động cho sản xuất sơn tra năm vừa qua (vườn sơn tra kinh doanh)?
Tổng diện tích sơn tra kinh doanh...ha
Khoản mục công việc Số công lao động GĐ Công LĐ thuê (công) Tiền trả LĐ thuê (1000đ) Đốn tỉa Bón phân Tủ gốc
Phun thuốc (sâu+bênh) Phun thuốc cỏ
Làm cỏ thủ công
Thu hoạch (bao gồm cả công vận chuyển đến điểm thu mua) Khác
15.Ông/bà sử dụng phân bón, thuốc BVTV theo phương thức nào?
Theo kinh nghiệm: Theo hướng dẫn của bao bì Theo hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật Khác
16. Kỹ thuật tạo tán, đốn tỉa gia đình áp dụng theo hình thức nào?
Theo kinh nghiệm: Theo hình thức truyền miệng Theo hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật Khác
D. LIÊN KÊT, THÔNG TIN TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 17. Ông/ bà thường xuyên mua các loại vật tư (Phân bón, thuốc BVTV...) ở đâu?
Đại lý lớn Cửa hàng vật tư Khác:...
18.Ông/bà tham khảo thông tin về giá sơn tra qua các nguồn nào dưới đây?
Đối tượng Hiếm khi Thi
thoảng
Thường xuyên
Không bao giờ
Người thu gom trong xã
Người thu gom/mua ngoài huyện
Nông dân khác
Giá chung ở chợ
E.ĐÁNH GIÁ CÁC KHÓ KHĂN TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SƠN TRA 19.Hộ nông dân đánh giá các khó khăn trong sản xuất sơn tra?
Có/không Ghi chi tiết
Đất đai hạn hẹp [ ] Đất xấu, nghèo dinh dưỡng [ ] Đất bị rửa trôi [ ] Vốn đầu tư [ ] Giống sơn tra [ ] Thiếu kỹ thuật canh tác [ ]
Phân bón [ ]
Sâu bệnh [ ]
Nước tưới [ ] Giao thông [ ] Giá bán sơn tra thấp [ ] Không bán được sơn tra [ ]
F.
G.TẬP HUẤN KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT SƠN TRA
20. Gia đình ông/bà đã bao giờ được tập huấn dụng kỹ thuật sản xuất sơn tra chưa? Có [ ] Chưa [ ]
21.Nội dung được tập huấn là gì?
Chăm sóc cây con [ ] Bón phân [ ] Tỉa cành[ ] Khác [ ]
22.Nguồn thông tin kỹ thuật ông bà tham khảo trong sản xuất sơn tra là từ đâu?
Cán bộ khuyến nông [ ] Lớp tập huấn [ ] Sách hướng dẫn [ ] Tham quan mô hình [ ] Ti vi, đài báo [ ] Khác [ ] Nông dân khác [ ]
H.PHƯƠNG HƯỚNG SẢN XUẤT SƠN TRA
23.Gia đình ông/bà còn diện tích có thể sản xuất sơn tra hay không? Có [ ] Không [ ]
Nếu có, còn bao nhiêu...(ha)
24.Phương hướng sản xuất sơn tra của hộ trong thời gian tới?
Phương hướng Có/không Lý do
1.Tăng diện tích sơn tra [ ]
2.Giảm diện tích sơn tra [ ]
3.Áp dụng giống sơn tra mới [ ]
4.Thâm canh cao hơn [ ]
5. Khác... [ ]
25.Mong muốn và đề nghị của hộ để phát triển sản xuất sơn tra trong thời gian tới? ………
………
………
………
Đại diện hộ gia đình
PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI THU MUA SƠN TRA
Phiếu phỏng vấn số: ...
Ngày phỏng vấn: ………...
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN
1. Họ và tên người được phỏng vấn: ……… 2. Giới tính: Nam Nữ
3. Tuổi: …………
4. Trình độ học vấn: Lớp ……… 5. Trình độ chuyên môn:
Đại học Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp Chuyên ngành được đào tạo: ……… 6. Địa điểm thu mua sơn tra:
II. HOẠT ĐỘNG THU MUA
6. Ông (Bà) bắt đầu thu mua sơn tra từ năm nào? ……….
7. Khối lượng sơn tra xanh thu mua bình quân hàng năm?... 8. Hình thức thu mua sơn tra xanh của ông (bà) như thế nào?
Tại nhà …..% Tại hộ ……%
9. Khối lượng sơn tra chín thu mua bình quân hàng năm?... 10. Hình thức thu mua sơn tra chín của ông (bà) như thế nào?
Tại nhà …..% Tại hộ ……% 11. Giá thu mua sơn tra xanh bình quân?... 12. Giá thu mua sơn tra chín bình quân?... 13. Ông (Bà) cho biết yếu tố nào quyết định đến giá thu mua sơn tra? Đánh dấu theo thứ tự ưu tiên “1,2,3,4”
Mẫu mã, chất lượng Giá thị trường Thời điểm bán sơn tra Khối lượng bán
14. Sau khi thu mua, ông (bà) vận chuyển đi đâu?... ……… ………
15. Trong quá trình thu mua, ông (bà) có những thuận lợi gì?
………
………
16. Trong quá trình thu mua, ông (bà) thường gặp những khó khăn gì? ………
………
17. Chính quyền địa phương đã có những chính sách gì có ảnh hưởng đến việc thu mua sơn tra của gia đình? ………
………
………
18. Ông (Bà) có kiến nghị hay đề xuất gì?………
………
………
………