Biến quan
sát
Giá trị TB thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến 4 biến quan sát, Cronbach’s Alpha = 0.838
PTHH1 24.94 19.004 .510 .828 PTHH2 24.96 18.556 .527 .826 PTHH3 24.91 18.253 .602 .814 PTHH4 24.88 17.836 .640 .808 PTHH5 24.99 18.245 .598 .815 PTHH6 24.90 17.276 .668 .803 PTHH7 24.88 18.472 .580 .817
(Nguồn: kết quả tác giả xử lý số liệu SPSS)
4.3.6. Thang đo Sự hài lòng
Bảng 4. 7: Cronbach’s Alpha thang đo Sự hài lòng Biến quan Biến quan
sát
Giá trị TB thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach’Alpha nếu loại biến 4 biến quan sát, Cronbach’s Alpha = 0.816
SHL1 12.34 3.102 .570 .801
SHL2 12.34 2.955 .637 .769
SHL3 12.34 3.070 .662 .758
SHL4 12.32 2.973 .683 .747
Theo bảng 4.7, ta có hệ số độ tin cậy của Cronbach’s Alpha của thang đo Sự hài lòng là 0.816 > 0.6 nên thang đo này đạt tiêu chuẩn. Hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến quan sát SHL1, SHL2, SHL3, SHL4 nằm trong khoảng từ 0.570 đến 0.683, đều lớn hơn 0.3; bên cạnh đó, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến (Cronbach’s Alpha if Item deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha. Như vậy, thang đo Sự hài lòng phù hợp và được đưa vào phân tích nhân tố khám phá ở bước tiếp theo.
4.4. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
4.4.1. Phân tích nhân tố khám phá biến độc lập
Sau khi phân tích hệ số Cronbach’s Alpha, hệ số tin cậy của các nhóm biến đều lớn hơn 0.6, các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 nên tất cả các biến đều được sử dụng cho phân tích tiếp theo.