tương trợ giữa các dân tộc
tương trợ giữa các dân tộc miền núi, đưa miền núi tiến kịp miền xuôi, cùng nhau xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam độc lập, thống nhất, dân chủ, giàu mạnh và văn minh. Hồ Chí Minh ln kêu gọi các dân tộc sinh sống trên đất nước Việt Nam phải đồn kết chặt chẽ với nhau trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Với tư duy ấy, Người đã luận giải về đoàn kết các dân tộc trên những khía cạnh cơ bản sau:
Thứ nhất, đoàn kết giữa các dân tộc sẽ tạo nên sức mạnh của dân tộc
Khái quát lịch sử nhân loại, C.Mác và Ph.Ăng-ghen đã chỉ ra mối quan hệ biện chứng giữa quần chúng nhân dân và vĩ nhân, lãnh tụ. Sự phát triển của xã hội cũng như các phong trào cách mạng không thể thành công nếu thiếu vai trò của các cá nhân lãnh tụ kiệt xuất; ngược lại, khơng thể có lịch sử nếu khơng có sự tham gia của đông đảo quần chúng. Lịch sử dựng nước và giữ nước ở Việt Nam cũng đã khẳng định chân lý ấy.
Từ thực tế lịch sử dân tộc, Hồ Chí Minh đúc kết: “Lúc nào dân ta đồn kết mn người như một thì nước ta độc lập, tự do. Trái lại, lúc nào dân ta khơng đồn kết thì bị nước ngồi xâm lấn” [63, tr.256]. Tinh thần này được Người đề cập một cách nhất quán, xuyên suốt: Một dân tộc biết đoàn kết là một dân tộc biết phát huy nội lực, phát huy sức mạnh của chính mình. Ở nước ta, các thế lực thù địch ln tìm cách chia rẽ các dân tộc để dễ bề cai trị. Chúng hiểu rất rõ đoàn kết giữa các dân tộc sẽ tạo nên sức mạnh cho nhân dân Việt Nam, thế nên chúng ln tìm cách phá hoại, kích động sự thù hằn, hiềm khích giữa các dân tộc để làm suy yếu sức mạnh, từ đó